Trong đoạn văn thứ nhất, tác giả tả khu vườn mùa thu bằng những hình ảnh và âm thanh nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong rừng rợp bóng mát, cây cao vươn mình đón ánh nắng, cây thấp lan rộng những những tia nắng lọt qua khe lá,...
Tiếng lá câu rào rạc như đang nói chuyện, tiếng chim hót, tiếng côn trùng,...
" Mùa đông, cây vươn dài những cành khẳng khiu, trụi lá . Xuân sang, cành trên, cành dưới chi chít những lộc non mơn mởn. Hè về, những tán tán lá xanh um che mát cả sân trường. Thu đến, từng chùm quả chín vàng trong kẽ lá".
(1 ) Cây bàng ở mỗi mùa đều được gợi tả bằng hình ảnh tiêu biểu nào?
MÙA XUÂN : cành trên, cành dưới chi chít những lộc non mơn mởn.
MÙA HÈ : những tán tán lá xanh um che mát cả sân trường
MÙA THU : từng chùm quả chín vàng trong kẽ lá
MÙA ĐÔNG : cây vươn dài những cành khẳng khiu, trụi lá
(2) Em thích nhất hình ảnh cây bàng vào mùa nào?
Em thích cây bàng vào mùa hè nhất vì cây bàng luôn làm em thích thú mỗi lần nhìn ra cửa sổ. Tán bàng che ngợp cả nắng mùa hè tạo thành chiếc ô màu xanh thiên nhiên mà em có thể chơi thỏa thích dưới sân cùng các bạn. Các bạn nam thì bắn bi dưới gốc, các bạn nữ chơi chuyền chắt hay nhảy dây. Tất cả đều cười vui vẻ và khoái trí dưới sân. Em thích ngắm nhìn những tia nắng xuyên qua kẽ lá tinh nghịch đùa giỡn trốn tìm cùng nhau.
~~~học tốt nha~~~
trong đoạn văn trên em thích nhất mùa hè .vì hè đến lá bàng chuyển thành màu đỏ và dày hơn. nó làm cho những hạt nắng nhỏ cũng ko thể nào xen qua tán lá cây bàng và cũng dưới tán lá đó đã che chở cho lũ học trò chúng tôi trong những mùa hè oi bức nóng nực
mùa hè thật thú vị biết bao!
k cho mình nha
1. em tham khảoTvT
=> dòng nhỏ để e koi ý vt vào bài , em cũng tập vt nhe:
Những ngày thu đã xa” được tả trong hai khổ thơ đầu đẹp mà buồn. Đẹp: sáng mát trong, gió thổi mùa thu hương cốm mới. Buồn: sáng chớm lạnh, những phố dài xao xác hơi may, thềm nắng, lá rơi đầy, người ra đi đầu không ngoảnh lại.
2.
Cảnh đất nước trong mùa thu mới được tả trong khổ thơ thứ ba rất đẹp: Rừng tre phấp phới, trời thu thay áo mới, trời thu trong biếc, Vui: Rừng tre phấp phơi, trời thu nói cười thiết tha.
a. Gà trống choai.
b. Hình dáng: đuôi, bộ cánh, đôi cánh.
Hoạt động: nhảy phốc lên đống củi, gáy.
c. Hình ảnh nhân hóa: Làm cho bầy gà trở nên mật thiết, gần gũi với con người hơn.
Lũ gà chiếp em út kháo nhỏ với nhau
Chăm chỉ luyện tập.
Tác giả mở đầu bài viết về Cốm bằng những hình ảnh đẹp, cụ thể:
+ Hương thơm của lá sen, gợi nhắc mùi của thức quà thanh khiết
+ Miêu tả những bông lúa non, chứa đựng chất quý sạch của trời, nguyên liệu làm cốm
+ Cảm giác về hương thơm lá sen, màu xanh của cánh đồng, về mùi thơm mát của lúa non, giọt sữa trắng thơm trong hạt lúa phảng phất hương vị hoa cỏ
- Yếu tố tạo nên tính biểu cảm:
+ Hình ảnh đẹp, giàu sức gợi: hồ sen, đồng lúa, bông lúa, giọt sữa, ngào ngạt hương thơm
+ Tạo ra trường liên tưởng đẹp, nên thơ với tấm lòng trân quý
+ Giọng văn nhẹ nhàng, sâu lắng
a. Tác giả tả cây gạo vào thời điểm hoa nở, hết mùa hoa và thời điểm ra quả
b.
- Thời điểm hoa nở: cành cây trĩu nặng những hoa đỏ; đài hoa nặng chúi xuống.
- Hết mùa hoa: dáng vẻ xanh mát, trầm tư; cao lớn, hiền lành.
- Thời điểm ra quả: những quả gạo múp míp, hai đầu thon vun vút như con thoi; sợi bông trong quả đầy dần, căng lên; những mảnh vỏ tách ra; các múi bông nở đều, chín như nồi cơm chín, trắng lóa; cây gạo treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới.
c. * Các hình ảnh so sánh có trong đoạn văn thứ ba
- Những quả gạo hai đầu thon vút như con thoi.
- Các múi bông chín như nồi cơm chín.
- Cây gạo như treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới.
* Tác dụng
- Nhằm làm nổi bật lên vẻ đẹp của hoa gạo
- Giúp cho hoa gạo trở nên sinh động, cụ thể hơn
Trong đoạn văn thứ nhất, tác giả tả khu vườn mùa thu bằng những hình ảnh và âm thanh:
- Hình ảnh:
Những khu vườn đầy lá vàng xao động
Trái bưởi bỗng tròn căng đang chờ đêm hội rằm phá cỗ
- Âm thanh: Tiếng đám sẻ non tíu tít nhảy nhót nhặt những hạt thóc còn vương lại trên mảnh sân vuông.