K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2023

loading... a) Do HD // AC

⇒ HD // AE

Do HE // AB

⇒ HE // AD

Tứ giác ADHE có:

HD // AC

HE // AD

⇒ ADHE là hình bình hành

18 tháng 10 2023

Các câu còn lại em ghi đề cho chính xác lại

22 tháng 10 2023

a: Xét tứ giác ADHE có

AD//HE

AE//HD

Do đó: ADHE là hình bình hành

b: AE=HD(ADHE là hình bình hành)
DM=DH

Do đó: AE=DM

Xét tứ giác AEDM có

AE//DM

AE=DM

Do đó: AEDM là hình bình hành

c: Đề sai rồi bạn

a: Xét tứ giác AEDF có

AE//DF

AF//DE

AD là phân giác của góc FAE

Do đó: AEDF là hình thoi

b: Xét ΔAMD vuông tại M và ΔAND vuông tại N có

AD chung

góc MAD=góc NAD

Do đó; ΔAMD=ΔAND

=>AM=AN

Xét ΔAEF có AM/AF=AN/AE

nên MN//EF

a: Xét tứ giác AEMF có

AE//MF

AF//ME

Do đó: AEMF là hình bình hành

Hình bình hành AEMF có \(\widehat{FAE}=90^0\)

nên AEMF là hình chữ nhật

b: Xét ΔABC có

E là trung điểm của BA

EM//AC

Do đó: M là trung điểm của BC

Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC

MF//AB

Do đó: F là trung điểm của AC

Xét ΔABC có

E,F lần lượt là trung điểm của AB,AC

=>EF là đường trung bình

=>EF//BC

=>EF//MH

ΔHAC vuông tại H

mà HF là đường trung tuyến

nên \(HF=AF\)

mà AF=ME(AEMF là hình chữ nhật)

nên ME=FH

Xét tứ giác MHEF có MH//EF

nên MHEFlà hình thang

mà ME=FH

nên MHEF là hình thang cân

b) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=21^2+28^2=1225\)

hay BC=35(cm)

Vậy: BC=35cm

Xét ΔAHB vuông tại H và ΔCAB vuông tại A có 

\(\widehat{B}\) chung

Do đó: ΔAHB\(\sim\)ΔCAB(g-g)

Suy ra: \(\dfrac{AH}{CA}=\dfrac{AB}{CB}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

\(\Leftrightarrow\dfrac{AH}{28}=\dfrac{21}{35}\)

hay AH=16,8(cm)

Vậy: BC=35cm; AH=16,8cm

a) Xét tứ giác AMHN có 

\(\widehat{NAM}=90^0\)(\(\widehat{BAC}=90^0,N\in AC,M\in AB\))

\(\widehat{AMH}=90^0\left(HM\perp AB\right)\)

\(\widehat{ANH}=90^0\left(HN\perp AC\right)\)

Do đó: AMHN là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

15 tháng 11 2021

Xét tứ giác AEMF có 

AE//MF

ME//AF

Do đó: AEMF là hình bình hành

a) Xét tứ giác ADME có : 

DM//AE ( DM//AC, E \(\in\)AC )

ME//AD ( ME//AB, D\(\in\)AB )

=> ADME là hình bình hành 

b) Gọi N là giao điểm AH và DE

Xét ∆ABC có : 

M là trung điểm BC 

ME//AB 

DM//AC 

=> D là trung điểm AB 

E là trung điểm AC 

Xét ∆ABC có : 

D là trung điểm AB 

E là trung điểm AC 

=> DE là đường trung bình ∆ABC 

=> DE//BC 

=> NI//BC 

=> NI//HK 

Vì AH\(\perp\)BC , IK\(\perp\)BC 

=> AH//IK 

=> MH//IK ( N \(\in\)AH )

Xét tứ giác NIKH ta có : 

NH//IK 

NI//HK 

=> NIKH là hình bình hành 

=> NH = IK 

Xét ∆ABH ta có : 

DN//BH 

D là trung điểm AB (cmt)

=> N là trung điểm AH 

=> AN= NH = \(\frac{5}{2}\)= 2,5 cm

=> NH = IK = 2,5cm

30 tháng 12 2021

a: Xét tứ giác AEMF có 

AE//MF

ME//AF

Do đó: AEMF là hình bình hành

mà \(\widehat{FAE}=90^0\)

nên AEMF là hình chữ nhật