Mọi người giúp em 2 bài này với ( không hiểu bài này lắm ạ)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 4:
PTHH: \(NaBr+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgBr\downarrow\)
a) Ta có: \(n_{AgBr}=\dfrac{37,6}{188}=0,2\left(mol\right)=n_{NaBr}\)
\(\Rightarrow\%m_{NaBr}=\dfrac{0,2\cdot103}{42,6}\cdot100\%\approx48,37\%\) \(\Rightarrow\%m_{NaF}=51,63\%\)
b) Ta có: \(\Sigma n_{AgNO_3}=\dfrac{850\cdot1,09\cdot10\%}{170}=0,545\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{AgNO_3\left(dư\right)}=0,345\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{AgNO_3\left(dư\right)}=0,345\cdot170=58,65\left(g\right)\)
Theo PTHH: \(m_{NaNO_3}=0,2\cdot85=17\left(g\right)\)
Mặt khác: \(\left\{{}\begin{matrix}m_{NaF}=42,6-0,2\cdot103=22\left(g\right)\\m_{dd}=m_{hh}+m_{ddAgNO_3}-m_{AgBr}=931,5\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{AgNO_3\left(dư\right)}=\dfrac{58,65}{931,5}\cdot100\%\approx6,3\%\\C\%_{NaF}=\dfrac{22}{931,5}\cdot100\%\approx2,36\%\\C\%_{NaNO_3}=\dfrac{17}{931,5}\cdot100\%\approx1,83\%\end{matrix}\right.\)
Em từng nghe là vì chưa biết HCl dư hay hết nên không được dùng ngay số mol của HCl , với cả đề còn dữ kiện 11,2l khí chưa đc khai thác
`(4\sqrt{6}+x)^2=8^2+(6+\sqrt{x^2+4})^2`
`<=>96+8\sqrt{6}x+x^2=64+36+12\sqrt{x^2+4}+x^2+4`
`<=>2\sqrt{6}x-2=3\sqrt{x^2+4}` `ĐK: x >= \sqrt{6}/6`
`<=>24x^2-8\sqrt{6}x+4=9x^2+36`
`<=>15x^2-8\sqrt{6}x-32=0`
`<=>x^2-[8\sqrt{6}]/15x-32/15=0`
`<=>(x-[4\sqrt{6}]/15)^2-64/25=0`
`<=>|x-[4\sqrt{6}]/15|=8/5`
`<=>[(x=[24+4\sqrt{6}]/15 (t//m)),(x=[-24+4\sqrt{6}]/15(ko t//m)):}`
mọi người oiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii
vẽ lại mạch ta có RAM//RMN//RNB
đặt theo thứ tự 3 R là a,b,c
ta có a+b+c=1 (1)
điện trở tương đương \(\dfrac{1}{R_{td}}=\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\) \(\Rightarrow I=\dfrac{U}{R_{td}}=9.\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)\) với a,b,c>0
áp dụng bất đẳng thức cô si cho \(\dfrac{1}{a},\dfrac{1}{b},\dfrac{1}{c}\) \(\Rightarrow\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\ge\dfrac{3}{\sqrt[3]{abc}}\ge\dfrac{3}{\left(\dfrac{a+b+c}{3}\right)}=\dfrac{9}{a+b+c}=9\)
\(\Leftrightarrow9\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)\ge81\Leftrightarrow I\ge81\) I min =81 ( úi dồi ôi O_o hơi to mà vẫn đúng đá nhỉ)
dấu ''='' xảy ra \(\Leftrightarrow a=b=c\left(2\right)\)
từ (1) (2) \(\Rightarrow a=b=c=\dfrac{1}{3}\left(\Omega\right)\)
vậy ... (V LUN MẤT CẢ BUỔI TỐI R BÀI KHÓ QUÁ EM ĐANG ÔN HSG À )
- Gọi quãng đường AB là x (km)
vì thời gian là bằng quãng đường chia vận tốc, ta có:
- Thời gian của ô tô là \(\dfrac{x}{50}\) (km)
- Thời gian của xe máy là \(\dfrac{x}{40}\) (km)
vì ta dùng đơn vị là km/h nên ta phải đổi 30 phút qua giờ, ta có:
- Đổi: 30 phút = 0,5 giờ
vì thời gian đi của ô tô ít hơn xe máy là 0,5 giờ nên ta có phương trình:
\(\dfrac{x}{40}\) \(-\) \(\dfrac{x}{50}\) = 0,5
\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{x\times50}{40\times50}\)\(-\)\(\dfrac{x\times40}{50\times40}\) = \(\dfrac{0,5\times40\times50}{40\times50}\)
\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{50x}{40\times50}\)\(-\dfrac{40x}{50\times40}=\dfrac{1000}{50\times40}\)
\(\Rightarrow\) 50x - 40x = 1000
\(\Leftrightarrow\)10x = 1000
\(\Leftrightarrow\) x = 1000 : 10
\(\Leftrightarrow\) x = 100
vậy quãng đường AB là 100 (km)
----chúc cậu học tốt----
Đổi \(30phút=\dfrac{1}{2}h\)
Gọi quãng đường AB là \(x\left(km;x>0\right)\)
Thì thời gian ô tô đi từ A đến B là \(\dfrac{x}{50}\left(h\right)\)
Thời gian xe máy đi từ A đến B là \(\dfrac{x}{40}\left(h\right)\)
Vì thời gian đi từ A đến B của ô tô ít hơn của xe máy là \(\dfrac{1}{2}h\) nên ta có phương trình :
\(\dfrac{x}{40}-\dfrac{x}{50}=\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow5x-4x=100\)
\(\Leftrightarrow x=100\left(nhận\right)\)
Vậy quãng đường AB dài \(100km\)
a) 1 dm = 1/10 m
3 dm = 3/10 m
9 dm = 9/10 m
b) 1 g = 1/1000 kg
8 g = 8/1000 kg
25 g = 25/1000 kg
c) 1 phút = 1/60 giờ
6 phút = 1/10 giờ
12 phút = 1/5 giờ
a độ tụ của thấu kính là:
D=\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{-0,3}=\dfrac{-10}{3}\)
b. áp dụng công thức thấu kính:
\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}\Rightarrow\dfrac{1}{d'}=\dfrac{1}{f}-\dfrac{1}{d}=\dfrac{1}{-30}-\dfrac{1}{20}=\dfrac{-1}{12}\Rightarrow d'=-12\)
tính chất của ảnh: là ảnh ảo ngược chiều
số phóng đại: k=\(\dfrac{-d'}{d}=\dfrac{-\left(-12\right)}{20}=\dfrac{3}{5}\)
độ cao của ảnh: A'B'=kAB<->A'B'=\(\dfrac{3}{5}\cdot5=3\)