K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2023

loading...  

27 tháng 10 2023

Câu 3: D

Câu 4: D

Câu 5: C

22 tháng 5 2019

Số thứ nhất : 65

Số thứ hai : 66

Số thứ ba : 67 

Giải:

  Gọi ba số tự nhiên liên tiếp lần lượt theo thứ tự là:  a; a + 1; a + 2.

Theo đề bài, ta có: a + (a + 1) + (a + 2) = 198 

                   hay:   a + a + 1 + a + 2     = 198

=> a + a + a + 1 + 2 = 198  

=> (a + a + a) + (1 + 2) = 198 

=> 3 x a + 3   = 198 

3 lần số bé nhất (hay số thứ nhất) là: 

             198 - 3 = 195 

Số thứ nhất là:     195 : 3 = 65 

Số thứ hai là:       65 + 1 = 66

Số thứ ba là:        66 + 1 = 67 

                                      Đáp số: Số thứ nhất: 65 

                                                  Số thứ hai: 66

.                                                 Số thứ ba: 67

14 tháng 9 2021

Quãng đường chưa sửa sau ngày thứ nhất là: \(1245\times\left(1-\dfrac{2}{5}\right)=747\left(m\right)\)

Quãng đường ngày thứ 3 công nhân làm được là: \(747\times\left(1-\dfrac{1}{3}\right)=498\left(m\right)\)

14 tháng 9 2021

Ngày thứ nhất công nhân đó sửa đc: \(1245.\dfrac{2}{5}=498\left(m\right)\)

..................hai..................................: \(1245.\dfrac{1}{3}=415\left(m\right)\)

..................ba...................................: \(1245-498-415=332\left(m\right)\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 10 2021

Lời giải:

$\frac{5^5}{5^x}=5^{18}$
$5^{5-x}=5^{18}$

$5-x=18$

$x=-13$

31 tháng 10 2018

lên mạng mà chép

31 tháng 10 2018

bài bn

18 tháng 7 2023

1) \(\left(x+\dfrac{1}{3}\right)^3=x^3+3.x^2.\dfrac{1}{3}+3.x.\left(\dfrac{1}{3}\right)^2+\left(\dfrac{1}{3}\right)^3\)

\(=x^3+x^2+\dfrac{x}{3}+\dfrac{1}{27}\)

2) \(\left(2x+y^2\right)^3=\left(2x\right)^3+3.\left(2x\right)^2.y^2+3.2x.\left(y^2\right)^2+\left(y^2\right)^3\)

\(=8x^3+12x^2y^2+6xy^4+y^6\)

3) \(\left(\dfrac{1}{2}x^2+\dfrac{1}{3}y\right)^3=\left(\dfrac{1}{2}x^2\right)^3+3.\left(\dfrac{1}{2}x^2\right)^2.\dfrac{1}{3}y+3.\dfrac{1}{2}x^2.\left(\dfrac{1}{3}y\right)^2+\left(\dfrac{1}{3}y\right)^3\)

\(=\dfrac{1}{8}x^6+\dfrac{1}{4}x^4y+\dfrac{1}{6}x^2y^2+\dfrac{1}{27}y^3\)

4) \(\left(3x^2-2y\right)^3=\left(3x^2\right)^3-3.\left(3x^2\right)^2.2y+3.3x^2.\left(2y\right)^2-\left(2y\right)^3\)

\(=27x^6-54x^4y+36x^2y^2-8y^3\)

5) \(\left(\dfrac{2}{3}x^2-\dfrac{1}{2}y\right)^3=\left(\dfrac{2}{3}x^2\right)^3-3.\left(\dfrac{2}{3}x^2\right)^2.\dfrac{1}{2}y+3.\dfrac{2}{3}x^2.\left(\dfrac{1}{2}y\right)^2-\left(\dfrac{1}{2}y\right)^3\)

\(=\dfrac{8}{27}x^6-\dfrac{1}{3}x^4y+\dfrac{1}{2}x^2y^2-\dfrac{1}{8}y^3\)

6) \(\left(2x+\dfrac{1}{2}\right)^3=\left(2x\right)^3+3.\left(2x\right)^2.\dfrac{1}{2}+3.2x.\left(\dfrac{1}{2}\right)^2+\left(\dfrac{1}{2}\right)^3\)

\(=8x^3+6x^2+\dfrac{3}{2}x+\dfrac{1}{8}\)

7) \(\left(x-3\right)^3=x^3-3.x^2.3+3.x.3^2-3^3\)

\(=x^3-9x^2+27x-27\)

18 tháng 7 2023

8) \(\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)\)

\(=\left(x+1\right)\left(x^2-x.1+1^2\right)\)

\(=x^3+1^3\)

\(=x+1\)

9) \(\left(x-3\right)\left(x^2+3x+9\right)\)

\(=\left(x-3\right)\left(x^2+x.3+3^2\right)\)

\(=x^3-3^3\)

\(=x^3-27\)

10) \(\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)\)

\(=\left(x-2\right)\left(x^2+x.2+2^2\right)\)

\(=x^3-2^3\)

\(=x^3-8\)

11) \(\left(x+4\right)\left(x^2-4x+16\right)\)

\(=\left(x+4\right)\left(x^2-x.4+4^2\right)\)

\(=x^3+4^3\)

\(=x^3+64\)

12) \(\left(x-3y\right)\left(x^2+3xy+9y^2\right)\)

\(=\left(x-3y\right)\left[x^2+x.3y+\left(3y\right)^2\right]\)

\(=x^3-\left(3y\right)^3\)

\(=x^3-27y^3\)

13) \(\left(x^2-\dfrac{1}{3}\right)\left(x^4+\dfrac{1}{3}x^2+\dfrac{1}{9}\right)\)

\(=\left(x^2-\dfrac{1}{3}\right)\left[\left(x^2\right)^2+x^2.\dfrac{1}{3}+\left(\dfrac{1}{3}\right)^2\right]\)

\(=\left(x^2\right)^3-\left(\dfrac{1}{3}\right)^3\)

\(=x^6-\dfrac{1}{27}\)

14) \(\left(\dfrac{1}{3}x+2y\right)\left(\dfrac{1}{9}x^2-\dfrac{2}{3}xy+4y^2\right)\)

\(=\left(\dfrac{1}{3}x+2y\right)\left[\left(\dfrac{1}{3}x\right)^2-\dfrac{1}{3}x.2y+\left(2y\right)^2\right]\)

\(=\left(\dfrac{1}{3}x\right)^3+\left(2y\right)^3\)

\(=\dfrac{1}{27}x^3+8y^3\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
1 tháng 8 2023

Bài 1:

\(a,x^2-y^2-2x+2y=\left(x-y\right)\left(x+y\right)-2\left(x-y\right)=\left(x-y\right)\left(x+y-2\right)\)

\(b,2x+2y-x^2-xy=2\left(x+y\right)-x\left(x+y\right)=\left(2-x\right)\left(x+y\right)\)

\(c,3a^2-6ab+3b^2-12c^2=3\left(a-b\right)^2-12c^2=3\left[\left(a-b\right)^2-4c^2\right]=3\left(a-b-2c\right)\left(a-b+2c\right)\)

\(d,x^2-25+y^2+2xy=\left(x-y\right)^2-25=\left(x-y-5\right)\left(x-y+5\right)\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
1 tháng 8 2023

Bài 1:

\(e,a^2+2ab+b^2-ac-bc=\left(a+b\right)^2-c\left(a+b\right)=\left(a+b-c\right)\left(a+b\right)\)

\(f,x^2-2x-4y^2-4y=\left(x-1\right)^2-\left(2y+1\right)^2=\left(x-2y-2\right)\left(x+2y\right)\)

\(g,x^2y-x^3-9y+9x=x^2\left(y-x\right)-9\left(y-x\right)=\left(x-3\right)\left(x+3\right)\left(y-x\right)\)

\(h,x^2\left(x-1\right)+16\left(1-x\right)=\left(x-1\right)\left(x-4\right)\left(x+4\right)\)

3 tháng 12 2021

1. PTBĐ: Tự sự

2. TTV tự nhiên: con kiến, chiếc lá, bờ

3. Hình ảnh vết nứt ẩn dụ cho những khó khăn, thử thách trong cuộc sống mà chúng ta đối mặt hằng ngày. 

4. 

Em tham khảo:

Trong cuộc sống, con người cũng phải trải qua những khó khăn, thử thách như “vết nứt” mà con kiến bé nhỏ kia gặp phải. Điều quan trọng là trước khó khăn đó, con người ứng xử và vượt qua khó khăn như thế nào. Hình ảnh con kiến đã cho chúng ta một bài học, hãy biến những trở ngại, khó khăn của ngày hôm nay thành trải nghiệm, là hành trang quý giá cho ngày mai để đạt đến thành công, tươi sáng. Ý kiến cũng tác giả cũng gián tiếp lên tiếng trước một thực trạng, trong cuộc sống, trước những khó khăn, nhiều người còn bi quan, chán nản, bỏ cuộc… đó là thái độ cần thay đổi để vươn lên trong cuộc sống. 

15 tháng 12 2022

câu mấy