vai trò của kim loại đối với sự chuyển biến trong đời sống vật chất và sự thay đổi trong đời sống xã hội ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đời sống vật chất:
- Công nghiệp và sản xuất: Kim loại là thành phần chính trong nhiều quá trình sản xuất công nghiệp, từ sản xuất thép và nhôm đến điện tử và ô tô. Kim loại được sử dụng trong nhiều ngành công nghiệp, từ xây dựng đến sản xuất máy móc và công nghệ thông tin.
- Vận chuyển và giao thông: Kim loại được sử dụng để sản xuất và xây dựng các phương tiện vận chuyển như ô tô, xe đạp, tàu hỏa, máy bay và tàu biển. Điều này đã làm cho việc di chuyển hàng hóa và con người trở nên hiệu quả hơn.
- Năng lượng và điện: Kim loại như đồng và nhôm được sử dụng trong việc chuyển đổi và truyền tải năng lượng, đặc biệt là trong ngành điện tử và hệ thống điện.
Đời sống xã hội:
- Tiền tệ và giao dịch: Kim loại, đặc biệt là vàng và bạc, đã được sử dụng làm tiền tệ trong lịch sử con người và đóng vai trò quan trọng trong thương mại và giao dịch.
- Văn hóa và nghệ thuật: Kim loại thường được sử dụng trong nghệ thuật và trang sức. Vàng và bạc thường được làm thành trang sức quý giá. Kim loại cũng có vai trò trong việc tạo ra các tượng điêu khắc và tượng phật.
- Khoa học và công nghệ: Kim loại chất lượng cao được sử dụng trong nghiên cứu khoa học và công nghệ, từ các thiết bị y tế cho đến công cụ nghiên cứu trong ngành công nghiệp hàng không và không gian.
- Quốc phòng và an ninh: Kim loại được sử dụng trong sản xuất vũ khí và công nghệ quốc phòng. Nó có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ an ninh quốc gia.
- Hệ thống điện và viễn thông: Các linh kiện kim loại được sử dụng trong hệ thống điện và viễn thông, từ cáp điện đến linh kiện điện tử trong điện thoại di động và máy tính.
-> Kim loại có một vai trò quan trọng trong sự phát triển con người, từ việc cung cấp các nguồn tài nguyên cho đến việc tạo ra các sản phẩm thiết yếu của cuộc sống hàng ngày.
vai trò của kim loại quan trọng trong đời sống. Chúng là nguyên liệu chính tạo ra các sản phẩm. Kim loại được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực như : ứng dụng trên trọng lượng hoặc khối lượng riêng, ứng dụng dựa trên độ bền,....
MÌNH CHỈ HIỂU THẾ THÔI. CHÚC BẠN MAY MẮN
công cụ kim loại rất quan trọng vs đời sống của con người trong xã hội ng nguyên thuỷ. Công cụ bằng kim loại giúp con người biết làm ăn, diện tích canh tác mở rộng, tăng cao, đồ ăn làm ra không chỉ đủ ăn mà còn dư thừa thường xuyên. Từ đó, xã hội nguyên thuỷ cx bị phân chia có các giai cấp, đứng đầu là giai cấp thống trị còn còn ng nghèo là giai cấp bị trị
Đáp án B
Theo định nghĩa của vận động.
Mọi sự biến đổi ( biến hóa) nói chung của các sự vật hiện tượng trong giới tự nhiên và đời sống xã hội được gọi là vận động
- Vai trò của lao động đối với quá trình phát triển của người nguyên thủy:
+ Lao động giúp cơ thể và tư duy của con người ngày càng hoàn thiện, phát triển. Ví dụ:
Thông qua quá trình lao động, tìm kiếm thức ăn, đôi tay của con người dần trở nên khéo léo, linh hoạt hơn.Con người luôn tìm cách cải tiến công cụ lao động để tăng năng suất, kiếm được nhiều thức ăn hơn => nhu cầu cải tiến công cụ đã góp phần quan trọng khích thích sự phát triển của tư duy sáng tạo ở con người.- Thông qua lao động, người nguyên thủy kiếm được thức ăn để nuôi sống bản thân và gia đình.
Việc sử dụng công cụ lao động bằng kim loại đã giúp người nguyên thủy mở rộng địa bàn cư trú, chuyển dần xuống vùng đồng bằng và định cư ven các con sông lớn như sông Mã, sông Hồng, sông Đồng Nai,… Họ làm nông nghiệp trồng lúa nước, chăn nuôi, làm gốm,… Những làng xã đầu tiên đã xuất hiện.
Đẩy mạnh sản xuất, nhiều ngành sản xuất được ra đời. Công nghiệp trồng trọt và chăn nuôi, nghệ luyện kim và chế tạo đồ đồng với các nghề dệt vải...Trao đổi buôn bán cũng phát triển.
Sản xuất phát triển, tạo ra của cải ngày càng nhiều. Con người ko chỉ đủ ăn mà còn tạo ra sản phẩm dư thừa thường xuyên. Một số người chiếm lấy của dư → xã hội có sự phân chia giàu nghèo.
-nat-
tham khảo
Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức là mối quan hệ biện chứng mà trong đó vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất là nguồn gốc của ý thức và quyết định ý thức nhưng không thụ động mà có thể tác động trở lại vật chất qua hoạt động của con người.
Theo Lê-nin thì vật chất là một phạm trù triết học để chỉ thực tại khách quan, đem đến cho con người trong cảm giác, được cảm giác của con người chép lại, chụp lại, phản ánh lại và không tồn tại lệ thuộc vào cảm giác.
Đặc điểm của vật chất:
– Vật chất tồn tại bằng vận động và thể hiện sự tồn tại thông qua vận động.
– Không có vận động ngoài vật chất và không có vật chất không có vận động;
– Vật chất vận động trong không gian và thời gian;
– Không gian và thời gian là thuộc tính chung vốn có của các dạng vật chất cụ thể và là hình thức tồn tại của vật chất.
Bên cạnh vật chất, ý thức là kết quả của quá trình phát triển tự nhiên và lịch sử xã hội. Ý thức mang bản chất là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, chính là sự phản ánh tích cực, tự giác, chủ động thế giới khách quan và bộ não con người thông qua hoạt động thực tiễn.
Mối quan hệ giữa vật chất và ý thứcVật chất và ý thức có quan hệ 2 chiều và tác động qua lại lẫn nhau. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức được thể hiện qua nhận thức và thực tiễn như sau:
Thứ nhất: Vật chất có vai trò quyết định ý thứcDo tồn tại khách quan nên vật chất là cái có trước và mang tính thứ nhất. Ý thức là sự phản ánh lại của vật chất nên là cái có sau và mang tính thứ hai. Nếu không có vật chất trong tự nhiên và vật chất trong xã hội thì sẽ không có ý thức nên ý thức là thuộc tính, là sản phẩm cuẩ vật chất, chịu sự chi phối, quyết định của vật chất. Bên cạnh đó, ý thức có tính sáng tạo, năng động nhưng những điều này có cơ sở từ vật chất và tuân theo những quy luật của vật chất.
Vật chất quy định nội dung và hình thức biểu hiệu của ý thức. Điều này có ý nghĩa là ý thức mang những thông tin về đối tượng vật chất cụ thể. Những thông tin này có thể đúng hoặc sai, đủ hoặc thiếu, sự biểu hiện khác nhau đều do mức độ tác động của vật chất lên bộ óc con người.
Thứ hai: Ý thức tác động trở lại vật chấtMặc dù vật chất sinh ra ý thức nhưng ý thức không thụ động mà sẽ tác động trở lại cật chất thông qua các hoạt động thực tiễn của con người. Ý thức sau khi sinh ra sẽ không bị vật chất gò bó mà có thể tác động làm thay đổi vật chất.
Vai trò của ý thức đối với vật chất thể hiện ở vai trò của con người đối với khách quan. Qua hoạt động của con người, ý thức có thể thay đổi, cải tạo hiện thực khách quan theo nhu cầu phát triển của con người. Và mức độ tác động phụ thuộc vào nhiều yếu tố như nhu cầu, ý chí, điều kiện, môi trường… và nếu được tổ chức tốt thì ý thức có khả năng tác động lớn đến vật chất.
Ý thức không thể thoát ly hiện thực khách quan, sức mạnh của ý thức được chứng tỏ qua việc nhận thức hiện thực khách quan và từ đó xây dựng kế hoạch, xác định mục tiêu ý chí để hoạt động của con người có thể tác động trở lại vật chất. Việc tác động tích cực lên vật chất thì xã hội sẽ ngày càng phát triển và ngược lại, nếu nhận tức không dùng, ý thức sẽ kìm hãm lịch sử.
Ý nghĩa phương pháp luận– Phải luôn xuất phát từ hiện thực khách quan trong mọi hoạt động
Tri thức mà con người thu nhận được sẽ thông qua chu trình học tập, nghiên cứu từ các hoạt động quan sát, phân tích để tác động vào đối tượng vật chất và buộc những đối tượng đó phải thể hiện những thuộc tính, quy luật.
Để cải tạo thế giới khách quan đáp ứng nhu cầu của mình, con người phải căn cứ vào hiện thực khách quan để có thể đánh giá, xác định phương hướng biện pháp, kế hoạch mới có thể thành công.
Bên cạnh đó cần phải tránh xa những thói quen chỉ căn cứ vào nhu cầu, niềm tin mà không nghiên cứu đánh giá tình hình đối tượng vất chất.
– Phát huy tính năng động, sáng tạo, sức mạnh to lớn của yếu tố con người.
Con người muốn ngày càng tài năng, xã hội ngày càng phát triển thì phải luôn chủ động, phát huy khả năng của mình và luôn tìm tòi, sáng tạo cái mới. Bên cạnh đó, con người phải thường xuyên rèn luyện, tu dưỡng, nâng cao năng lực và không bỏ cuộc giữa chừng.
Con người tuyệt đối không được thụ động, ỷ lại trong mọi trường hợp để tránh việc sa vào lười suy nghĩ, lười lao động.
Ví dụ mối quan hệ giữa vật chất và ý thứcÝ thức có tính độc lập tương đối, tính năng động sáng tạo có thể tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động của con người, vì vậy cùng với việc xuất phát từ hiện thực khách quan, cần phát huy tính năng động chủ quan, tức là phát huy mặt tích cực của ý thức, hạn chế mặt tiêu cực của ý thức.
Ví dụ: Trước khi thực hiện một trận đánh chung ta làm quyết tâm thư; thực hiện tự phê bình và phê bình; rút ra các nhược điểm để tiến bộ, khắc phục những mặt tiêu cực. Thực hiện giáo dục nhận thức thông qua các phong trào, thực tiễn tư tưởng cục bộ địa phương và đạo đức giả.
Hay, giữa vật chất và ý thức chỉ có những mặt đối lập tuyệt đối trong phạm vi nhận thức luận. Bên ngoài lĩnh vực đó, sự phân biệt là tương đối. Vì vậy một chính sách đúng đắn là cơ sở để kết hợp hai điều này.
Trên đây là nội dung tư vấn của chúng tôi về Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức. Cảm ơn Quý khách hàng đã theo dõi bài viết.
Vật chất và ý thức có quan hệ 2 chiều và tác động qua lại lẫn nhau. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức được thể hiện qua nhận thức và thực tiễn như sau:
Thứ nhất: Vật chất có vai trò quyết định ý thức
Do tồn tại khách quan nên vật chất là cái có trước và mang tính thứ nhất. Ý thức là sự phản ánh lại của vật chất nên là cái có sau và mang tính thứ hai. Nếu không có vật chất trong tự nhiên và vật chất trong xã hội thì sẽ không có ý thức nên ý thức là thuộc tính, là sản phẩm cuẩ vật chất, chịu sự chi phối, quyết định của vật chất. Bên cạnh đó, ý thức có tính sáng tạo, năng động nhưng những điều này có cơ sở từ vật chất và tuân theo những quy luật của vật chất.
Vật chất quy định nội dung và hình thức biểu hiệu của ý thức. Điều này có ý nghĩa là ý thức mang những thông tin về đối tượng vật chất cụ thể. Những thông tin này có thể đúng hoặc sai, đủ hoặc thiếu, sự biểu hiện khác nhau đều do mức độ tác động của vật chất lên bộ óc con người.