Hòa tan hoàn toàn 1g oxit của kim loại R cần dùng 25ml dung dịch gồm hỗn hợp H2SO4 và axit HCl 1M . Tính công thức hóa học của oxit trên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
$n_{H_2SO_4} = 0,025.0,25 = 0,00625(mol)$
$n_{HCl} = 0,025(mol)$
$\Rightarrow n_{H(trong\ axit} = 0,00625.2 + 0,025 = 0,0375(mol)$
Gọi CTHH oxit là $R_2O_n$
Bản chất của phản ứng là O trong oxit kết hợp với H trong axit tạo ra nước.
$2H + O \to H_2O$
$n_O = \dfrac{1}{2}n_H = 0,01875(mol)$
$\Rightarrow n_{R_2O_n} = \dfrac{0,01875}{n}$
$\Rightarrow \dfrac{0,01875}{n}.(2R + 16n) = 2$
$\Rightarrow R = \dfrac{136}{3}n$
Suy ra không có chất nào thỏa mãn
R2O3+3H2SO4=R2(SO4)3+3H2O
R2O3+6HCl=2RCl3+3H2O
nH2SO4=0,025.0,25=1/160 mol
Cứ 1 mol R2O3----->3 mol H2So4
1/480 mol --------> 1/160 mol
nHCl=0,025.1=0,025 mol
Cứ 1 mol R2o3------>6 mol HCl
0,025 mol<------0,025 mol
nR2O3=0,025+1/480=1/160 mol
M R2O3=1/1/160=160
2R+16.3=160
---->R=56 ------> CTHH Fe2O3
Đáp án B
R + HCl → RCl2 + H2
RO + 2HCl → RCl2 + H2O
Ta có: nHCl =0,4.1 = 0,4 mol → = 0,2 mol → = 32
Theo tính chất của ta có: M < 32 < M + 16 → 16 < M < 32
→ M = 24 (Mg) là nghiệm hợp lí