K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 8 2017

a) => 2n+1 thuộc Ư(15) = {-1,-3,-5,-15,1,3,5,15}

Ta có bảng :

2n+1-1-3-5-1513515
n-1-2-3-80127

Vậy n= {-8,-3,-2,-1,0,1,2,7}

b) \(\frac{n+4}{n+1}=\frac{n+1+3}{n+1}=\frac{n+1}{n+1}+\frac{3}{n+1}=1+\frac{3}{n+1}\)

=> n+1 thuộc Ư(3) = {-1,-3,1,3}

Ta có bảng :

n+1-1-313
n-2-402

Vậy n= {-4,-2,0,2}

c) \(\frac{n+5}{n-1}=\frac{n-1+6}{n-1}=\frac{n-1}{n-1}+\frac{6}{n-1}=1+\frac{6}{n-1}\)

=> n-1 thuộc Ư(6) = {-1,-2,-3,-6,1,2,3,6}

Ta có bảng :

n-1-1-2-3-61236
n0-1-2-52347

Vậy n={-5,-2,-1,0,2,3,4,7}

1 tháng 8 2017

a,n=7,2,1,0,-1,-2,-3,-8

14 tháng 8 2021

c) 13n⋮n-1

13n-13+13⋮n-1

13n-13⋮n-1 ⇒13⋮n-1

n-1∈Ư(13)

Ư(13)={1;-1;13;-13}

⇒n∈{2;0;14;-12}

 

14 tháng 8 2021

b) Bạn tham khảo nha: https://olm.vn/hoi-dap/detail/99050878351.html

3 tháng 7 2016

Để n+5 chia hết cho n-1 thì n-1 phải thuộc Ư(n+5)

Để 2m+4 chia hết cho n+2 thì n+2 phải thuộc Ư(2n+4)

Để 6n+4 chia hết cho 2n+1 thì 2n+1 phải thuộc Ư(6n+4)

Để 3-2n chia hết cho 2n+1 thì 2n+1 phải thuộc Ư(3-2n)

3 tháng 7 2016

Đề là gì zậy p

5 tháng 7 2016

bài tập về nhà mà đem hỏi à

5 tháng 7 2016

a) 38-3n : n =-3+38/n  vậy n là Ư(38) nên n = 1 ; 2 ; 19 ; 38

b) ( n+5 ) : ( n + 1 ) hay ( n +1 + 4 ) : (n+1)  vậy n+1 là Ư(4) nên n+1 = 1 ; 2 ; 4. Vậy n = 0;1;3 

c) ( 3n + 4 ) :(  n + 1 ) hay ( 3n + 1 + 3 ) : ( n + 1 ) vậy n + 1 là Ư(3) nên n + 1 = 1;3. Vậy n = 0;2

d) ( 2n + 1 ) : ( 16 - 3n ) hay 3(2n+1) : ( 16 - 3n ) hay 3(2n + 1 ) : 2(16 - 3n ) hay ( 6n + 3 ) : ( 32 - 6n ). Vậy ( 6n + 3 + 32 - 6n ) chia hết cho 16 - 3n hay 35 chia hết cho ( 16 - 3n ). 16 - 3n là Ư ( 35 ). Vậy 16 -3n  = 1;5;7;35. n = 5;3 là thích hợp.

18 tháng 9 2018

Làm tự luận nha các ban! Thời hạn là trước 7h nha vì 7h30 mi địch học rủi. 

18 tháng 9 2018

a) 2n +5 = 2n - 1 + 6 

Mà 2n -1 chia hết 2n -1

Suy ra 6 chia hết 2n -1

Hay 2n - 1 thuộc Ư(6) = {-6 ; - 3 ; -2; -1; 1; 2; 3; 6 }

bảng tương ứng 

2n-1-6-3-2-11236
2n-5-2-102347
n-2,5-1-0,5011,523,5

Vì n thuộc N nên n thuộc { 0; 1;2}

14 tháng 6 2019

a) n – 1 là ước của 15

n – 1 ∈ { 1; -1; 3; -3; 5; -5; 15; -15 }

n ∈ { 2; 0; 4; -2; 6; -4; 16; -14 }

b) Ta có: 2n – 1 = 2n – 6 + 5 = 2(n – 3) + 5 chia hết cho n – 3

Do đó: 5 chia hết cho n – 3. Nên n – 3 là ước của 5

n – 3 ∈ {1; -1; 5; -5}

n ∈ {4; 2; 8; -2}

21 tháng 7 2015

dễ nhưng ngại làm vừa viết văn xong đang mỏi cả tay đi nè