K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3 2017

Năm 1771 – Tây Sơn dựng cờ khởi nghĩa.
Năm 1777 – Tây Sơn diệt họ Nguyễn.
Năm 1785 – Nguyễn Huệ đánh tan 5 vạn quân Xiêm.
Năm 1786 – Tây Sơn lật đổ họ Trịnh.
Năm 1788 – Tây Sơn lật đổ nhà Lê.
Năm 1789 – Quang Trung đánh tan quân Thanh.

25 tháng 3 2017

Năm 1771- Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ do 3 anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lãnh đạo

Năm 1777- Nghĩa quân Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong

Năm 1785- Nguyễn Huệ chỉ huy quân Tây Sơn tiêu diệt 5 vạn quân Xiêm ở Rạch Gầm - Xoài Mút

Năm 1786- Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Bắc, lật đổ chính quyền chúa Trịnh

Năm 1789- Vua Quang Trung đại phá 29 vạn quân Thanh

Tick cho tui nhéhihibanhok

9 tháng 5 2019

NHẬN XÉT VỀ CÁC PHONG TRÀO YÊU NƯỚC ĐẦU THẾ KỈ XX

Vùng Trung Du và Miền Núi là nơi thực dân Pháp tiến hành bình định muộn nên phong trào kháng Pháp cũng nổ ra muộn hơn so với đồng bằng nhưng lại tồn tại bền bỉ và kéo dài.

Phong trào chống Pháp ở Miền Núi nổ ra kịp thời, phát triển mạnh mẽ đã trực tiếp góp phần làm chậm quá trình xâm lược và bình định của thực dân Pháp.

20 tháng 1 2018

1.

* Quốc ca Việt Nam – Wikipedia tiếng Việt

* Quốc kỳ Việt Nam – Wikipedia tiếng Việt

10 tháng 3 2020

1.

Từ giữa thế kỉ XIX, trong khi thực dân Pháp đang ráo riết mở rộng

việc xâm chiếm nước ta thì nhà Nguyễn vẫn thi hành những chính

sách đối nội, đối ngoại lỗi thời, lạc hậu. Việt Nam rơi vào khủng

hoảng ngày càng nghiêm trọng.

- Kinh tế: nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp đình trệ,

tài chính cạn kiệt.

- Xã hội: đời sống nhân dân khốn khổ, mâu thuẫn dân tộc và mâu

thuẫn giai cấp ngày càng gay gắt, các cuộc khởi nghĩa nổ ra khắp

nơi.

2.

- Chính trị: bộ máy chính quyền mục mát từ trung ương đến địa

phương

- Kinh tế: nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp đình trệ,

tài chính cạn kiệt.

- Xã hội: đời sống nhân dân khốn khổ, mâu thuẫn dân tộc và mâu

thuẫn giai cấp ngày càng gay gắt.

=> Tình hình trên làm cho các cuộc khởi nghĩa của nông dân lại

tiếp tục bùng nổ dữ dội trong những năm cuối thế kỉ XIX.



11 tháng 3 2020

Câu 1

* Kinh tế:

- Nông nghiệp: sa sút.

+ Công cuộc khai hoang vẫn được tiến hành, nhưng đất đai khai khẩn được lại rơi vào tay địa chủ, cường hào.

+ Nhà nước không quan tâm đến trị thủy.

+ Nạn mất mùa, đói kém xảy ra liên miên.

- Công thương nghiệp: đình đốn. Nhà nước thực hiện chính sách “bế quan tỏa cảng” khiến nước ta bị cô lập với thế giới bên ngoài.

* Xã hội:

- Hiện tượng dân lưu tán trở nên phổ biến.

- Nông dân đứng lên khởi nghĩa, chống triều đình ở khắp nơi.

Câu 2

Nguyên nhân dẫn đến những cuộc khởi nghĩa nông dân chống triều đình phong kiến trong nửa cuối thế kỉ XIX:

Vào những năm 60 của thế kỉ XIX, thực dân Pháp ráo riết mở rộng cuộc chiến tranh xâm lược Nam Kì, chuẩn bị tấn công xâm lược toàn bộ nước ta. Trong khi đó, triều đình Huế lại thi hành chính sách đối nội, đối ngoại lỗi thời, lạc hậu, kìm hãm sự phát triển của đất nước về kinh tế và xã hội.

25 tháng 10 2018

cho biet su thanh lap dang cong san co tac dong nhu the nao den phong trao doc lap dan toc o cac nuoc dong nam a

- các Đảng Cộng Sản cùng các nước Đông Nam lãnh đạo cuộc đấu tranh giành độc lập.

- Phong trào công nông, phong trào yêu nước ở các nước Đông Nam Á phát triển mạnh mẽ dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản

26 tháng 10 2018

- Các Đảng Cộng Sản cùng các nước Đông Nam lãnh đạo cuộc đấu tranh giành độc lập.

- Phong trào công nông, phong trào yêu nước ở các nước Đông Nam Á phát triển mạnh mẽ dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản

1 tháng 1 2018

1.Sự hình thành và phát triển xã hội phong kiến
Như ta đã thấy, xã hội phong kiến là chế độ xã hội tiếp sau xã hội cổ đại. Nó được hình thành trên cơ sở tan rã của xã hội cổ đại. Nhưng ta lại được biết rằng : quá trình suy vong của xã hội cổ đại phương Đông và xã hội cổ đại phương Tây không giống nhau. Vì thế, sự hình thành xã hội phong kiến ở hai khu vực này cũng có những điểm khác biệt.
Các nước phương Đông chuyển sang chế độ phong kiến tương đối sớm, từ trước Công nguyên (như Trung Quốc) hoặc đầu Công nguyên (như các nước Đông Nam Á). Tuy nhiên, xã hội phong kiến phương Đông lại phát triển rất chậm chạp. Ở Trung Quốc - tới thời Đường (khoảng thế kỉ VII - VIII), còn ở một số nước Đông Nam Á - từ sau thế kỉ X, các quốc gia phong kiến mới bắt đầu bước vào giai đoạn phát triển. Quá trình khủng hoảng và suy vong của chế độ phong kiến ở đây cũng kéo dài từ thế kỉ XVI cho tới giữa thế kỉ XIX, khi các nước này bị rơi vào tình trạng lệ thuộc hoặc là thuộc địa của các nước tư bản phương Tây.
Ở châu Âu, chế độ phong kiến xuất hiện muộn hơn, khoảng thế kỉ V, và được xác lập, hoàn thiện vào khoảng thế kỉ X. Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIV là thời kì phát triển toàn thịnh, thế kỉ XV - XVI là giai đoạn suy vong của chế độ phong kiến châu Âu. Chủ nghĩa tư bản đã dần được hình thành ngay trong lòng xã hội phong kiến đang suy tàn.

1 tháng 1 2018

2.Phong kiến tập quyền : là chế độ quân chủ tập quyền, mọi quyền hành đều tập trung ở nhà vua, vua toàn quyền quyết định tất cả mọi việc.
Phong kiến phân quyền : là chế độ phong kiến ở giai đoạn mà quyền lực trong một nước bị phân tán do các lãnh chúa cát cứ ở các địa phương. Đôi khi nhà vua chỉ có danh chứ không có thực quyền cai trị toàn quốc. Phong kiến phân quyền là giai đoạn đầu của thời kỳ phong kiến.