Viết mỗi phân số sau dưới dạng thương của hai số tự nhiên (số bị chia và số chia lần lượt là tử số, mẫu số của phân số đó).
$\frac{{18}}{6}$ ; $\frac{{50}}{{10}}$ ; $\frac{{15}}{{15}}$ ; $\frac{{12}}{{24}}$
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 3:
a: 1/11; 2/11; 3/11; 4/11; 5/11
b: 38/37; 40/37; 56/37; 39/37; 70/37
Bài 3:
a: 1/11; 2/11; 3/11; 4/11; 5/11
b: 38/37; 40/37; 56/37; 39/37; 70/37
a)
\(3:8=\dfrac{3}{8}\)
\(8:9=\dfrac{8}{9}\)
\(4:7=\dfrac{4}{7}\)
\(12:5=\dfrac{12}{5}\)
b)
\(7=\dfrac{7}{1}\)
\(9=\dfrac{9}{1}\)
\(21=\dfrac{21}{1}\)
\(40=\dfrac{40}{1}\)
a) $\frac{1}{2}$ = 1 : 2 ; $\frac{3}{4}$= 3 : 4
$\frac{3}{{10}} = 3:10$ ; $\frac{{11}}{6} = 11:6$
b) Hình 1: Phân số $\frac{3}{3}$ = 1
Hình 2: Phân số $\frac{5}{5}$ = 1
Hình 3: Phân số $\frac{8}{8}$ = 1
Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia, mẫu số là số chia.
Vậy cụm từ còn thiếu điền vào ô trống lần lượt là số bị chia; số chia
Đáp án B
$\frac{3}{7} = 3:7$ ; $\frac{8}{{12}} = 8:12$
$\frac{4}{9} = 4:9$ ; $\frac{5}{6} = 5:6$
\(\dfrac{18}{6}=18:6\)
\(\dfrac{50}{10}=50:10\)
\(\dfrac{15}{15}=15:15\)
\(\dfrac{12}{24}=12:24\)