Cho số hiệu nguyên tử f(z=19), o(z=8), s(z=16) nêu nhận xét về cấu hình ion F, O2, S2 so với khí hiếm nó gần nhất
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Al : 1s22s22p63s23p1 ( kim loại vì lớp e ngoài cùng có 3e)
S : 1s22s22p63s23p4 ( phi kim vì lớp e ngoài cùng có 6e )
O : 1s22s22p4 ( phi kim vì lớp e ngoài cùng có 6e )
Fe : 1s22s22p63s23p63d64s2 ( kim loại vì lớp e ngoài cùng có 2e )
Cu : 1s22s22p63s23p63d104s1 ( kim loại vì lớp e ngoài cùng có 1e )
Zn : 1s22s22p63s23p63d104s2 ( kim loại vì lớp e ngoài cùng có 2e )
Cl : 1s22s22p63s23p5 ( kim loại vì lớp e ngoài cùng có 7e )
K : 1s22s22p63s23p64s1 ( kim loại vì lớp e ngoài cùng có 1e )
Br : 1s22s22p63s23p63d104s24p5 (kim loại vì lớp e ngoài cùng có 7e )
Ne : 1s22s22p6 ( khí hiếm vì lớp e ngoài cùng có 8e )
- Nguyên tố s : K ( e cuối cùng điền vào phân lớp s )
- Nguyên tố p : O, Ne, S, Cl, Br, Al ( e cuối cùng điền vào phân lớp p )
- Nguyên tố d : Fe, Cu, Zn ( e cuối cùng điền vào phân lớp d )
O : 1 s 2 2 s 2 2 p 6
F : 1 s 2 2 s 2 2 p 5
N : 1 s 2 2 s 2 2 p 3
Các nguyên tử trên có nhiều electron ở lớp ngoài cùng (6, 7, 5).
Các nguyên tố tương ứng là những phi kim và cả ba đều là nguyên tố p.
Cấu hình electron của nguyên tử S (Z = 16): 1s22s22p63s23p4. Để đạt cấu hình electron của khí hiếm gần nhất (Ar) trong Bảng tuần hoàn nguyên tử S nhận 2 electron để đạt 8e ở lớp ngoài cùng. S có tính phi kim.
S + 2e → S2-
\(K\Rightarrow\left[Ar\right]4s^1\)
\(Mg\Rightarrow\left[Ne\right]3s^2\)
\(Al\Rightarrow\left[Ne\right]3s^23p^1\)