K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1:

\(A=\dfrac{2}{3}+\dfrac{8}{9}+...+\dfrac{3^n-1}{3^n}\)

\(=1-\dfrac{1}{3}+1-\dfrac{1}{3^2}+...+1-\dfrac{1}{3^n}\)

\(=n-\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{3^n}\right)\)

Đặt \(B=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{3^n}\)

=>\(3B=1+\dfrac{1}{3^1}+...+\dfrac{1}{3^{n-1}}\)

=>\(2B=1+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{3^{n-1}}-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{3^2}-...-\dfrac{1}{3^n}=1-\dfrac{1}{3^n}\)

=>\(2B=\dfrac{3^n-1}{3^n}\)

=>\(B=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2\cdot3^n}< \dfrac{1}{2}\)

\(A=n-\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{3^n}\right)\)

\(=n-B>n-\dfrac{1}{2}\)

5:

a: góc ACB=1/2*180=90 độ

Xét ΔAKH vuông tại K và ΔACB vuông tại A có

góc KAH chung

=>ΔAKH đồng dạng với ΔACB

b: Xét ΔADC và ΔBEC có

AD=BE

góc DAC=góc EBC

AC=BC

=>ΔADC=ΔBEC

=>DC=EC

=>ΔDEC cân tại C

góc CAB=45 độ

=>góc CDE=góc CAB=45 độ

=>ΔCDE vuông cân tại C

13 tháng 12 2021

Hôm nay thứ hai đẹp trời

Cô bước vào lớp nói lời "kiểm tra"

Học sinh nhốn nháo kêu la

Không có tài liệu chúng ta chép gì?

mình tự nghĩ đó bạn, chủ đề thầy cô (cái này lẫn bạn bè cx đc). k mình nha, cảm ơn bạn ^_^

13 tháng 12 2021

Mẹ hiền đẹp tựa vì sao

Nuôi con khôn lớn biết bao tháng ngày

Dòng sông mưa nắng vơi đầy

Dù gian khổ mẹ vẫn đầy yêu thương

Tình thương mẹ lớn biết bao

Những đêm ko ngủ thương con chẳng nằm

Lo con thao thức sớm chiều

Trên dường con bước còn nhiều gian nan

Lo từng giấc ngủ à ơi

Mảnh quần vải áo những lời hát ru

Biển khơi gió bão mịt mù

Mẹ là bến đỗ thuyền con vào bờ

Mẹ ơi thương mẹ rất nhiều

Quên bao vât svar thân mik sớm hôm

Mai sau con lớn lên người 

Vẫn ko quên những đắng cay ngọt bùi

a: =3/2-2/3:(4/18+3/18)

=3/2-2/3:7/18

=3/2-2/3*18/7

=3/2-12/7

=-3/14

b: =(5/8-1/5)*2-1/4

=5/4-2/5-1/4

=1-2/5=3/5

c: =(3+5/6-1/2):55/12

=10/3*12/55

=8/11

Bài 4: 

a: Xét tứ giác OBAC có 

\(\widehat{OBA}+\widehat{OCA}=180^0\)

Do đó: OBAC là tứ giác nội tiếp

b: Xét (O) có

AB là tiếp tuyến

AC là tiếp tuyến

Do đó: AB=AC

hay A nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: OB=OC

nên O nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra OA là đường trung trực của BC

hay OA⊥BC

c: Xét ΔOBA vuông tại B có BA là đường cao

nên \(OH\cdot OA=OB^2=R^2\)

1 tháng 3 2020

a) Xác định các điểm –a, -b trên trục số:

Giải bài 107 trang 98 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

b) Xác định các điểm |a|, |b|, |-a|, |-b| trên trục số:

Giải bài 107 trang 98 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

c) So sánh các số a, b, -a, -b, |a|, |b|, |-a|, |-b| với 0:

a ở bên trái trục số ⇒ a là số nguyên âm nên a < 0.

Do đó: -a = |-a| = |a| > 0.

b ở bên phải trục số ⇒ b là số nguyên dương nên b = |b| = |-b| > 0 và -b < 0.

Hok tốt !

1 tháng 3 2020

a) Xác định các điểm –a, -b trên trục số:

Giải bài 107 trang 98 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

b) Xác định các điểm |a|, |b|, |-a|, |-b| trên trục số:

Giải bài 107 trang 98 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

c) So sánh các số a, b, -a, -b, |a|, |b|, |-a|, |-b| với 0:

a ở bên trái trục số ⇒ a là số nguyên âm nên a < 0.

Do đó: -a = |-a| = |a| > 0.

b ở bên phải trục số ⇒ b là số nguyên dương nên b = |b| = |-b| > 0 và -b < 0.

1 tháng 11 2021

\(11,\\ a,=4\cdot5+14:7=20+2=22\\ b,=3\sqrt{2}-12\sqrt{2}+5\sqrt{2}=-4\sqrt{2}\\ c,=\dfrac{3-\sqrt{2}+3+\sqrt{2}}{\left(3-\sqrt{2}\right)\left(3+\sqrt{2}\right)}=\dfrac{6}{7}\\ 12,\\ a,P=\dfrac{\sqrt{x}+3+\sqrt{x}-3}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}}\\ P=\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)}=\dfrac{2}{\sqrt{x}+3}\\ b,P=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow\sqrt{x}+3=4\Leftrightarrow x=1\left(tm\right)\)

a: \(=4\cdot5+14:7=20+2=22\)

b: \(=3\sqrt{2}-8\sqrt{2}+5\sqrt{2}=0\)

3 tháng 5 2023

BÀI 3:

loading...

3 tháng 5 2023

bài 4:

loading...