nêu khái niệm biểu hiện ý nghĩa cách rèn luyện của các sàn phẩm chất đạo Đức đã học
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Khoan dung là - Rộng lòng tha thứ, tôn trọng, thông cảm với người khác, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sữa chữa lỗi lầm.
Ý nghĩa
- Người có lòng khoan dung luôn được mọi người yêu mến, tin cậy .
- Nhờ có lòng khoan dung cuộc sống trở nên lành mạnh, dễ chịu.
Cách rèn luyện
- Sống cởi mở, gần gũi với mọi người .
- Cư xử chân thành, rộng lượng.
- Biết tôn trọng cá tính, sở thích, thói quen của người khác .
- Khi người đã biết lỗi và sữa lỗi thì ta nên tha thứ, chấp nhận, đối xử tử tế.
Tham khảo
Khoan dung là - Rộng lòng tha thứ, tôn trọng, thông cảm với người khác, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sữa chữa lỗi lầm.
Ý nghĩa
- Người có lòng khoan dung luôn được mọi người yêu mến, tin cậy .
- Nhờ có lòng khoan dung cuộc sống trở nên lành mạnh, dễ chịu.
Cách rèn luyện
- Sống cởi mở, gần gũi với mọi người .
- Cư xử chân thành, rộng lượng.
- Biết tôn trọng cá tính, sở thích, thói quen của người khác .
- Khi người đã biết lỗi và sữa lỗi thì ta nên tha thứ, chấp nhận, đối xử tử tế.
Câu1 : trung thực là luôn tôn trọng sự thật và tôn trong chân lí, lẽ phải, sống ngay thẳng , thật thà và dũng cảm nhận lỗi khi mk mắc khuyết điểm . Biểu hiện : dám nhận lỗi của bản thân
ko bao che phạm nhân , những người có hàn vi xấu trong xã hội
em rèn luyện Tự báo cáo với cô giáo về việc làm thiếu bài tập của mình.
nói khuyết điểm của bạn thân.
Nói thật với cô giáo là mình không hiểu bài.
cô giáo giao bài tập phải làm
Caau2 - em k tán thành ý kiến đó vì tất cả mọi người đều bình đẳng, đều phải sống giản dị thì mới đc ng khác tôn trọng và quý mến
1) Tự tin và tự trọng
- Khái niệm : Tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách. Biết điều chỉnh hành vi của mình phù hợp với các chuẩn mực xã hội .
Tự tin là tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi công việc.Dám tự quyết định và hành động một cách chắc chắn. Không hoang mang dao động. Là người hành động cương quyết, dám nghĩ, dám làm.
- Ý nghĩa :
Tự trọng : - Giúp ta có nghị lực vượt qua khó khăn, hoàn thành tốt nhiệm vụ
- Nâng cao phẩm giá, uy tín
- Người có lòng tự trọng được mọi người yêu quí
Tự tin : - Giúp con người có thêm sức mạnh, nghị lực và sáng tạo, làm nên sự nghiệp lớn.
- Biểu hiện
Tự tin:
- Hành động cương quyết.
- Dám nghĩ, dám làm.
- Chủ động trong mọi việc.
Tự trọng : + Cư xử đúng mực, đàng hoàng
+Biết giữ lời hứa, giữ chữ tín
+ Dũng cảm nhận lỗi
+ Tự giác hoàn thành công việc không để nhắc nhở, chê trách
- Câu ca dao , tục ngữ , danh ngôn
Những câu ca dao, tục ngữ,danh ngôn nói về sự tự tin:
-Dù ai nói ngả nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân
-Chớ thấy sóng cả mà lo
Sóng thì mặc sóng, chèo cho có chừng.
-Ta như cây ngay giữa rừng
Ai lay chẳng chuyển, ai rung chẳng rời.
-Lòng ta vốn đã chắc rồi
Nào ai giục đứng, giục ngồi mặc ai.
-Sự tự tin sẽ đưa con người đến thành công. (Ngạn ngữ Anh)
Tự trọng :
- Áo rách cốt cách người thương.
- Ăn có mời, làm có khiến.
- Giấy rách phải giữ lấy lề.
- Đói cho sạch, rách cho thơm.
- Cười người chớ vội cười lâu
Cười người hôm trước hôm sau người cười.
- Kính già yêu trẻ.
- Yêu trẻ, trẻ đến nhà; kính già, già để tuổi cho.
- Người đừng khinh rẻ người.
kỉ luật:
- là tự giác chấp hành những quy định chung của tập thể, của các tổ chức xã hội ở mọi nơi mọi lúc
- BH: là một người có đạo đức, luôn chấp hành các quy định
- YN: Sẽ cảm thấy thoải mái
- CRL: làm đúng các quy định đã đặt ra
Đạo đức:
- là những quy định, chuẩn mực ứng xử của con người với con người, với công việc, với thiên nhiên và môi trường sống
- BH : Nói năng lễ phép, không nói tục chửi bậy,..........
- YN: sẽ được mọi người yêu quý, tôn trọng
- CRL: nói lễ phép, không nói trống không, .............
Lời giải:
Lẽ phải là những điều đúng đắn, phù hợp với đạo lí và lợi ích chung của xã hội.
Tôn trọng lẽ phải là công nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn, điều chỉnh suy nghĩ và hành động cho phù hợp.
Câu 2 trang 5 SBT GDCD 8: Nêu một số biểu hiện của tôn trọng lẽ phải
Lời giải:
– Chấp hành nội quy nơi mình sống, làm việc và học tập.
– Phê phán những việc làm sai trái.
– Lắng nghe ý kiến của bạn phân tích, đánh giá ý kiến của bạn.
– Tôn trọng nội quy mà nhà trường đề ra.
Câu 3 trang 5 SBT GDCD 8: Em hãy phân biệt tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải. Nêu một số ví dụ để minh hoạ.
Lời giải:
Tôn trọng lẽ phải là biết nghe những ý kiến của người ta nói sau đó phân tích mặt đúng sai.
VD: Khi bạn nhận xét về ưu điểm và nhược điểm của mình thì nên phân tích, rồi sửa chữa cho hợp lí.
Không tôn trọng lẽ phải: Chỉ trích , người ta mà không nói rõ lí do. Lắng nghe ý kiến của mình và không nghe ý kiến người khác.
VD: Nhắc bài bạn trong giờ kiểm tra nhưng bạn không nghe, đành mắng bạn là không biết điều.
Câu 4 trang 5 SBT GDCD 8: Theo em, tôn trọng lẽ phải có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển của cá nhân và xã hội ?
Lời giải:
Tôn trọng lẽ phải là công nhận ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn, biết điều chỉnh suy nghĩ và hành vi của mình theo hướng tích cực.
Làm lành các mối quan hệ trong xã hội góp phần thúc đẩy xã hội phát triển