K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2023

Phương án 1: Dùng đồng hồ bấm giây.

- Dùng thước đo độ dài của quãng đường s. Xác định vạch xuất phát và vạch đích.

- Dùng đồng hồ bấm giây đo thời gian t từ khi vật bắt đầu chuyển động từ vạch xuất phát tới khi vượt qua vạch đích.

- Dùng công thức \(v=\dfrac{s}{t}\) để tính tốc độ.

Phương án 2: Dùng cổng quang điện và đồng hồ đo thời gian hiện số.

- Đo khoảng cách giữa 2 cổng quang điện (đọc trên thước đo gắn với giá đỡ). Khoảng cách này chính là quãng đường s mà vật chuyển động.

- Bấm công tắc để vật bắt đầu chuyển động.

- Khi vật đi qua cổng quang điện thứ 1 thì đồng hồ bắt đầu đo.

- Khi vật đi qua cổng quang điện thứ 2 thì đồng hồ ngừng đo.

- Đọc số chỉ thời gian hiển thị trên đồng hồ đo thời gian hiện số chính là thời gian của vật chuyển động trên quãng đường.

- Dùng công thức \(v=\dfrac{s}{t}\) để tính tốc độ.

b) So sánh ưu, nhược điểm của hai phương án:

 

Ưu điểm

Nhược điểm

Phương án 1

 Dễ thiết kế, dễ thực hiện.

Sai số lớn do liên quan đến các yếu tố khách quan như thao tác bấm đồng hồ chưa khớp với thời điểm xuất phát hoặc kết thúc, sai số do dụng cụ...

Phương án 2

Kết quả đo chính xác, sai số nhỏ.

Chi phí đắt, thiết bị cồng kềnh.

1 tháng 2 2023

Phương án đi gia tốc rơi tự do

+ Dụng cụ: 1 máng thép thẳng có rãnh; 1 viên bi; đồng hồ bấm giây.

+ Tiến hành thí nghiệm: Đo khảng cách của máng thép thẳng, sau đó thả viên bi rơi trong máng thép, bấm đồng hồ từ lúc bắt đầu vật rơi cho đến khi vật chạm đất.

_______

Phân tích ưu, nhược điểm giữa phương án gợi ý và phương án đề xuất

 

Phương án gợi ý

Phương án đề xuất

Ưu điểm

Thời gian đo chính xác, sai số ít

Dễ chuẩn bị, giá thành thấp

Nhược điểm

Giá thành cao

Sai số nhiều do sự phản xạ bấm đồng hồ của người dùng.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
11 tháng 12 2023

Phương án đi gia tốc rơi tự do

+ Dụng cụ: 1 máng thép thẳng có rãnh; 1 viên bi; đồng hồ bấm giây.

+ Tiến hành thí nghiệm: Đo khảng cách của máng thép thẳng, sau đó thả viên bi rơi trong máng thép, bấm đồng hồ từ lúc bắt đầu vật rơi cho đến khi vật chạm đất.

Phân tích ưu, nhược điểm giữa phương án gợi ý và phương án đề xuất

 

Phương án gợi ý

Phương án đề xuất

Ưu điểm

Thời gian đo chính xác, sai số ít

Dễ chuẩn bị, giá thành thấp

Nhược điểm

Giá thành cao

Sai số nhiều do sự phản xạ bấm đồng hồ của người dùng.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
9 tháng 12 2023

- Trong thực tiễn, có những phương pháp đo tốc độ tức thời thông dụng là:

+ Sử dụng đồng hồ đo thời gian hiện số

+ Sử dụng đồng hồ bấm giây

+ Sử dụng súng bắn tốc độ

- Ưu và nhược điểm

 

Đồng hồ đo thời gian hiện số

Đồng hồ bấm giây

Súng bắn tốc độ

Ưu điểm

Sai số dụng cụ ít, tính chính xác cao

Nhanh, đơn giản, dễ thực hiện

Đo trực tiếp tốc độ tức thời với độ chính xác cao

Nhược điểm

Chỉ đo được tốc độ của các vật được thực hiện trong phòng thí nghiệm

Kém chính xác do phụ thuộc vào phản xạ của người bấm đồng hồ

Giá thành cao

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
9 tháng 12 2023

Phương pháp đo của các thiết bị trên

- Đồng hồ bấm giây:

+ Dùng thước đo độ dài của quãng đường s. Xác định vạch xuất phát và vạch đích

+ Dùng đồng hồ bấm giây đo thời gian t từ khi vật bắt đầu chuyển động từ vạch xuất phát tời vạch đích.

+ Dùng công thức \(v = \frac{S}{t}\) để tính tốc độ trung bình và \(v = \frac{d}{t}\) để tính tốc độ tức thời

- Cổng quang điện

+ Lấy quãng đường trên thiết bị đo

+ Khởi động thiết bị và cho vật đi quan cổng quang điện

+ Đọc kết quả thời gian hiên trên thiết bị và sử dụng công thức để tính tốc độ trung bình và tốc độ tức thời

- Súng bắn tốc độ

+ Khởi động súng

+ Thực hiện, trên máy sẽ hiện lên tốc độ

Ưu và nhược điểm của các thiết bị

 

Đồng hồ bấm giây

Cổng quang điện

Súng bắn tốc độ

Ưu điểm

Nhanh, đơn giản, dễ thực hiện

Kết quả chính xác hơn do không phụ thuộc vào người thực hiện

Đo trực tiếp tốc độ tức thời với độ chính xác cao

Nhược điểm

Kém chính xác do phụ thuộc vào phản xạ của người bấm đồng hồ

Lắp đặt phức tạp, chỉ đo được cho các vật có kích thước phù hợp để có thể đi qua được cổng quang điện

Giá thành cao.

25 tháng 8 2023

Phương pháp

Mô tả

Ưu điểm

Nhược điểm

Phương pháp sản xuất thức ăn truyền thống

Thu nhận các sản phẩm và thụ phẩm trồng trọt (thóc, ngô, khoai,...); thủy sản (tôm, cá,...); công nghệ chế biến (rỉ mật đường,...) và các loại sản phẩm tương tự khác.

- Đơn giản, dễ làm

- Phương pháp thô sơ, không áp dụng công nghệ hiện đại.

Phương pháp sản xuất thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh

Sản xuất theo 2 dạng phổ biến: dạng bột và dạng viên.

Đáp ứng được yêu cầu của vật nuôi ở từng giai đoạn

Phụ thuộc vào từng đối tượng vật nuôi.

Phương pháp vật lí

Gồm các phương pháp cắt ngắn, nấu chín, nghiền nhỏ

Đơn giản, dễ thực hiện, chi phí thấp

- Chưa áp dụng công nghệ hiện đại.

 

Phương pháp hóa học

Gồm các phương pháp đường hóa, xử lí kiềm

- Dễ tiêu hóa

 

- Phức tạp, khó thực hiện hơn.

Phương pháp sử dụng vi sinh vật

Đó là phương pháp ủ chua thức ăn, nén chặt, che kín bạt.

- Nâng cao giá trị dinh dưỡng.

- Tăng hiệu quả sử dụng

- Bắt buộc tuân thủ đúng quy trình.

- Gây ô nhiễm môi trường nếu thực hiện không đúng.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
14 tháng 11 2023

1.

- Để đo quãng đường: dùng các loại thước: thước thẳng, thước dây, thước cuộn, …

- Để đo thời gian: dùng đồng hồ bấm giờ, đồng hồ đo thời gian hiện số,..

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
14 tháng 11 2023

2.

- Để đo được quãng đường đi được của vật chuyển động trong một khoảng thời gian, ta cho xe chuyển động trên một máng thẳng có sẵn vạch chia, sau đó đo khoảng cách từ vị trí vật xuất phát cho đến vị trí vật dừng lại.

- Để đo thời gian di chuyển của vật trên một quãng đường, ta sử dụng đồng hồ bấm giây để đo từ thời điểm vật xuất phát đến thời điểm vật dừng lại.

5 tháng 11 2023

tk

Cách đo tốc độ dùng cổng quang điện và đồng hồ đo thời gian hiện số:

+ Đo khoảng cách giữa 2 cổng quang điện (3) và (4) (đọc trên thước đo gắn với giá đỡ). Khoảng cách này chính là quãng đường s mà viên bi sắt chuyển động.

+ Ngắt nam châm điện, viên bi bắt đầu chuyển động từ trên dốc xuống.

 

+ Khi viên bi đi qua cổng quang điện (3) thì đồng hồ bắt đầu đo.

+ Khi viên bi đi qua cổng quang điện (4) thì đồng hồ ngừng đo.

+ Đọc số chỉ thời gian viên bi đi từ cổng quang điện (3) đến cổng quang điện (4) ở ô hiển thị thời gian của đồng hồ đo thời gian hiện số.

Thời gian viên bi chuyển động trên quãng đường s = số chỉ ở cổng quang điện (4) – số chỉ ở cổng quang điện (3).