Giúp e câu này với ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2
\((1) MnO_2 + 4HCl \to MnCl_2 + Cl_2 + 2H_2O\\ (2) Cl_2 + H_2 \xrightarrow{as} 2HCl\\ (3) 3Cl_2 + 2Fe \xrightarrow{t^o} 2FeCl_3\\ (4) 2FeCl_3 + Fe \to 3FeCl_2\\ (5) 2NaOH + Cl_2 \to NaCl + NaClO + H_2O\)
\((1) 4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3\\ (2) 2Fe + 3Cl_2 \xrightarrow{t^o} 2FeCl_3\\ (3) C + O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2\\ (4) 2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2\\ (5) 4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5\\ (6) 2KClO_3 \xrightarrow{t^o} 2KCl + 3O_2\\ (7) Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2\\ (8) Cu + 2H_2SO_4 \to CuSO_4 + SO_2 + 2H_2O\\ (9) 2Fe + 6H_2SO_4 \to Fe_2(SO_4)_3 + 3SO_2 + 6H_2O\\ (10) 2Al + 6H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3SO_2 + 6H_2O\)
a, văng vẳng, quang quác quác, tè te te
Tác dụng: Cho thấy sự huyên náo của các loài vật trong rừng núi, nó làm bức tranh thiên nhiên trở nên sinh động và đẹp hơn
b, đùng đùng, vù vù, lộp độp
Tác dụng: Cho thấy những dấu hiệu trước cơn mưa, cơn mưa diễn ra nhanh chóng và mạnh
Giúp e bài này với ạ không cần làm hết cũng đc ạ ai biết câu nào làm câu đó giúp e nha E cảm ơn nhìu
Em ơi đăng tách bài ra mỗi lượt đăng 1-2 bài thôi nha!
Câu b sai kết quả
Kết quả = 1/x nhé
Câu c sai dòng cuối, dòng cuối vầy nè:
= 2(x - 1)/[(x - 1)(x + 1)]
= 2/(x + 1)
Bài 2 : (1) liên kết ; (2) electron ; (3) liên kết ; (4) : electron ; (5) sắp xếp electron
Bài 4 :
$\dfrac{M_X}{4} = \dfrac{M_K}{3} \Rightarrow M_X = 52$
Vậy X là crom,KHHH : Cr
Bài 5 :
$M_X = 3,5M_O = 3,5.16 = 56$ đvC
Tên : Sắt
KHHH : Fe
Bài 9 :
$M_Z = \dfrac{5,312.10^{-23}}{1,66.10^{-24}} = 32(đvC)$
Vậy Z là lưu huỳnh, KHHH : S
Bài 10 :
a) $PTK = 22M_{H_2} = 22.2 = 44(đvC)$
b) $M_{hợp\ chất} = X + 16.2 = 44 \Rightarrow X = 12$
Vậy X là cacbon, KHHH : C
Bài 11 :
a) $PTK = 32.5 = 160(đvC)$
b) $M_{hợp\ chất} = 2A + 16.3 = 160 \Rightarrow A = 56$
Vậy A là sắt
c) $\%Fe = \dfrac{56.2}{160}.100\% = 70\%$
PTHH: \(4Al+3O_2\xrightarrow[]{t^o}2Al_2O_3\)
Tính theo sản phẩm
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al_2O_3}=\dfrac{30.6}{102}=0,3\left(mol\right)\\\Sigma n_{Al}=\dfrac{20}{27}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) Nhôm còn dư
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{O_2}=0,45\left(mol\right)\\n_{Al\left(dư\right)}=\dfrac{19}{135}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{O_2}=0,45\cdot22,4=10,08\left(l\right)\\m_{Al\left(dư\right)}=\dfrac{19}{235}\cdot27\approx2,18\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
a: Tọa độ đỉnh của (P) là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{-3}{2\cdot\left(-1\right)}=\dfrac{3}{2}\\y=-\dfrac{3^2-4\cdot\left(-1\right)\cdot\left(-2\right)}{4\cdot\left(-1\right)}=-\dfrac{9-4\cdot2}{-4}\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\y=\dfrac{9-8}{4}=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)
Vì (P): \(y=-x^2+3x-2\) có a=-1<0
nên hàm số đồng biến trên khoảng \(\left(-\infty;\dfrac{3}{2}\right)\) và nghịch biến trên khoảng \(\left(\dfrac{3}{2};+\infty\right)\)
Bảng biến thiên là:
Đồ thị là:
b: Dựa vào đồ thị, ta sẽ có:
Để y>0 thì 1<x<2
c: \(x^2-3x-m=0\)
=>\(x^2-3x=m\)
=>\(-x^2+3x=-m\)
=>\(-x^2+3x-2=2-m\)
Đặt \(y=g\left(x\right)=-x^2+3x-2\)
\(\Leftrightarrow y'=g'\left(x\right)=-2x+3\)
Đặt g'(x)=0
=>-2x+3=0
=>\(x=\dfrac{3}{2}\)
Để phương trình có 1 nghiệm thì \(2-m=\dfrac{1}{4}\)
=>\(m=2-\dfrac{1}{4}=\dfrac{7}{4}\)
Để phương trình có hai nghiệm thì \(2-m\ne\dfrac{1}{4}\)
=>\(m\ne2-\dfrac{1}{4}=\dfrac{7}{4}\)