Hồ Chí Minh đã nói: “ Không sợ thiếu chỉ sợ không công bằng. Không sợ nghèo chỉ sợ lòng dân không yên”. Câu nói trên nhắc đến phẩm chất đạo đức nào? Bằng kiến thức đã học em hãy làm nổi bật phẩm chất đạo đức đó?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu nói của Hồ Nguyên Trừng: “thần không sợ đánh, chỉ sợ lòng dân không theo”? có nghĩa là điều quan trọng nhất để kháng chiến thắng lợi đó là được sự ủng hộ của nhân dân, nếu lòng dân không theo thì có đánh cũng thất bại.
+ Minh (học sinh) vốn là một học sinh có ý thức tốt, học tập khá, ngoan ngoãn.
+ Sau khi công việc của cha mẹ gặp thất bại, gia đình lục đục, Minh buồn bã, chán nản, bị những người bạn xấu lôi kéo nên đã bỏ học, thường xuyên tụ tập với những bạn xấu.
+ Có lần, Minh đã lấy trộm đồ của bạn để đem bán.
+ Sau khi bị phát hiện là kẻ ăn trộm đồ, mà Minh không dám đến lớp học, không dám giao lưu với các bạn nữa.
+ Minh đã nhận ra lỗi lầm, rất ân hận về việc làm của mình
+ Thầy giáo chủ nhiệm biết chuyện, rất cảm thông nên đã bảo lãnh cho Minh được trở lại trường học, giúp đỡ em hòa nhập trở lại với lớp.
+ Minh đã cố gắng trở lại với sự ngoan ngoãn, có ý thức như trước và vươn lên trong học tập.
mik thấy rất hay nhưng mik lại
nghĩ bn nên cho ở chỗ " Bác là tấm ......điềm đạm thì mik nghĩ bn nên
thay thành "Bác là tấm gương sáng cho chúng em noi theo và bác luôn là vị lãnh tụ điềm đạm
trong em và mọi người "
để làm ko lắp lại nhiều dấu phẩy nhé !!
nhưng để như vậy cũng rất hay
Chúc bn sẽ có nhiều bài văn hay như thế nhé !!
- Điểm giống nhau: Cả hai câu tục ngữ và bài thơ đều có ý khuyên răn con người phải bền lòng, không được nản chí trước khó khăn của công việc và hoàn cảnh.
- Điểm khác nhau:
- Có chí thì nên thiên về khẳng định quyết tâm của con người.
- Có công mài sắt có ngày nên kim thiên về nói đến sự cần mẫn, kiên trì trong công việc.
- Bài thơ có hai ý:
+ Ý thứ nhất: Nếu không bền lòng thì sẽ không làm được việc gì.
+ Ý thứ hai: Khẳng định sức mạnh lớn lao của ý chí và quyết tâm
Có thể xây dựng cốt truyện như sau:
An (học sinh) vốn là một người hiền lành trung thực.
Sau khi cha mẹ bỏ nhau, An chán nản, bị kẻ xấu lôi kéo nên đã phạm sai lầm đáng tiếc (chơi bời lêu lổng, lấy cắp xe đạp, học hành bê trễ...).
An ân hận, dằn vặt nhưng mặc cảm không dám đến lớp.
An được thầy giáo chủ nhiệm giúp đỡ và bảo lãnh cho trở lại trường.
An đã cố gắng vươn lên và trở lại con người xưa.
Câu ca dao trên muốn nói lên phẩm chất đạo đức đã học là: tính tự chủ!
câu ca dao trên nói lên phẩm chất: tính tự lập, thể hiện sự bản lĩnh cá nhân dám đương dầu với khó khăn để làm nên thành công
a, BPTT: Ẩn dụ (dời núi và lấp biển)
Tác dụng: Cho thấy khi ta quyết tâm thì việc gì cũng làm được, kể cả việc đó có khó, có gian nan đến đâu
b, BPTT: Ẩn dụ
Tác dụng: Ý nói việc Bác mất nhưng những gì người để lại cho dân tộc trở thành ánh sáng dẫn dắt mọi người tiến lên
c,
Em tham khảo:
Nhân hóa+So sánh+Ẩn dụ
+So sánh:"như chông"
+Nhân hóa:"lưng trần phơi nắng.."
+Ẩn dụ: Mượn hình ảnh cây tre để nói đến con người Việt Nam
Tác dụng: Biểu hiện cây tre là của con người Việt Nam,tre cũng kiên cường, bất khuất như chính con người Việt Nam vậy.
Tham khảo
Câu nói của Hồ Chí Minh: "Không sợ thiếu chỉ sợ không công bằng. Không sợ nghèo chỉ sợ lòng dân không yên" nhắc đến phẩm chất đạo đức là chí công vô tư.
- Chí công vô tư là phẩm chất đạo đức của con người, thể hiện sự công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải xuất phát từ lợi ích chung và đặt lợi ích chung lên hàng đầu
- Để làm nổi bật phẩm chất này, có thể thực hành trong cuộc sống hàng ngày bằng cách đối xử công bằng với mọi người, lắng nghe và tôn trọng ý kiến khác biệt, giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn, thực thi pháp luật một cách khách quan. Ngoài ra, việc giáo dục và nâng cao ý thức công bằng trong cộng đồng, từ việc chia sẻ công việc nhà cho đến việc thực hiện bình đẳng giới và cơ hội trong giáo dục cũng là những biện pháp quan trọng. Đây không chỉ là việc làm đúng đắn mà còn góp phần tạo nên một xã hội hài hòa, phát triển bền vững.