Trên thực tế có các phản ứng sau:
2H2 + O2 → 2H2O (1)
\(2H_2O\underrightarrow{đp}2H_2+O_2\)
Vậy có thể viết:
2H2 + O2 ⇌ 2H2O được không? Tại sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những phản ứng có tốc độ lớn hơn:
a) Fe + CuSO4 (4M)
b) Zn + CuSO4 (2M, 500C)
c) Zn (bột) + CuSO4 (2M)
d) 2H2 + O2 → 2H2O (to thường, xúc tác Pt)
Phản ứng này không thể dùng để điều chế hidro trong phòng thí nghiệm
A. P.Ứ phân hủy
B. P.Ứ hóa hợp.
C. P.Ứ thế.
D. P.Ứ phân hủy
=> CHỌN C
Chất khử và chất oxi hóa trong các phản ứng sau là:
a) : Chất khử : H2, chất oxi hóa O2
b) : KNO3 vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử.
c)
NH4NO2 vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử
d)
chất khử: Al, chất oxi hóa: Fe2O3
Phản ứng hóa học điều chế H2 trong phòng thí nghiệm là: a) và c)
Không được viết 2H2 + O2 ⇌ 2H2O vì phản ứng (1) và phản ứng (2) không xảy ra trong cùng một điều kiện:
+ Phản ứng (1) diễn ra trong điều kiện nhiệt độ cao.
+ Phản ứng (2) diễn ra trong quá trình điện phân nước.