Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong câu thơ"Thị thơm thì dấu người thơm _Chăm làm thì được áo cơm cửa nhà
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em tham khảo nhé !
Thị thơm (1) thì giấu người thơm (2)
Thơm (1): Nghĩa gốc: có mùi như mùi hương của hoa, dễ chịu, làm cho thích ngửi
Thơm (2): nghĩa chuyển: chỉ con người
từ thơm thứ nhất là chỉ mùi hương của tría thị.còn từ thơm thứ hai chỉ tính của con người (nghĩa của từ này là người hiền lành tốt bụng)
sai thì thui nha
Ý nghĩa: Những người hiền lành, tốt bụng và chịu khó sẽ được hưởng thành qủa tốt đẹp
Biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác "nghe thơm ngậy canh riêu". Tác dụng:
- Tăng tính biểu hình biểu đạt gây ấn tượng sâu sắc với người đọc.
- Sự yêu thích và trân trọng của tác giả đối với bữa ăn giản dị mà rất đỗi thân thương.
- Gợi lại kí ức một thời cùng bà trong trái tim của tác giả.
Ý nói người có đức tính chăm chỉ, hiền dịu, nết na.
@Cỏ
#Forever
ý nói người chăm chỉ , nết na , tốt bụng , hiền dịu
chúc bạn hok giỏi
- So sánh: “suối chảy” - “tiếng đàn cầm”; “ngồi trên đá” – “ngồi chiếu êm” => thể hiện vẻ đẹp mảnh đất Côn Sơn, một nơi yên bình, yên ả, vắng lặng, êm đềm và gửi gắm tình cảm của tác giả.
- Từ láy: “rì rầm” => miêu tả dòng nước nơi đây chảy xiết, càng làm nổi bật cho phong cảnh và cảnh vật của Côn Sơn.
Phép so sánh:
"Hoa móng rồng bụ bẫm thơm như mùi mít"->gợi tả hương thơm của hoa móng rồng
phép nhân hóa:"bụ bẫm","bỏ chốn"->làm cho hình ảnh hoa móng rồng hiện lên sinh động, gợi tả vẻ ngoài và những chuyển động
bạn có thể chỉ ra rõ và viết thành đoạn văn phân tích tác dụng được ko
Biện pháp tu từ nhân hóa "Thị thơm thị giấu người thơm". Tác dụng:
- Tăng tính biểu hình, biểu cảm gây ấn tượng sâu sắc với người đọc.
- Nhắc nhở chúng ta về đạo lý làm người tốt bụng, lương thiện và chăm chỉ sẽ có được những điều tốt đẹp nhất.