Nung nóng Cu trong không khí, sau một thời gian được chất rắn A. chất rắn A chỉ tan một phần trong dung dịch H2SO4 loãng dư, tuy nhiên A lại tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dư được dung dịch B và khi C. Khi C tác dụng với dung dịch KOH được dung dịch D. Dung dịch D vừa tác dụng với dung dịch BaCk, vừa tác dụng với dung dịch NaOH. Pha loãng dung dịch B, cho tác dụng với dd NaOH dư thấy xuất hiện kết tủa E. Nung E đến khối lượng không đổi, sau đó cho dòng khí H2 đi qua cho đến khi chấm dứt phản ứng thì thu được khối bột màu đỏ F. Viết các phương trình phản ứng xảy ra và xác định các chất trong A, B, C, D, E,
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(Cu+\dfrac{1}{2}O_2-t^0->CuO\\ Cu+2H_2SO_4\left(đ\right)-t^0->CuSO_4+SO_2+2H_2O\\ CuO+H_2SO_4->CuSO_4+H_2O\\ SO_2+2KOH->K_2SO_4+H_2O\\ SO_2+KOH->KHSO_3\\ BaCl_2+K_2SO_4->2KCl+BaSO_4\\2 KHSO_3+2NaOH->K_2SO_3+Na_2SO_3+2H_2O\\ H_2SO_4\left(dư\right)+2KOH->K_2SO_4+2H_2O\\ CuSO_4+2KOH->K_2SO_4+Cu\left(OH\right)_2\)
a)
\(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)
Gọi số mol CuO bị khử là a
\(n_{SO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
a----------------->a
Cu + 2H2SO4 --> CuSO4 + SO2 + 2H2O
a---------------------------->a
=> a = 0,15 (mol)
=> Phần trăm CuO bị khử = \(\dfrac{0,15}{0,2}.100\%=75\%\)
b)
Bảo toàn Cu: \(n_{CuSO_4}=n_{CuO}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{BaSO_4}=0,2\left(mol\right)\\n_{CuO}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> mrắn = 0,2.233 + 0,2.80 = 62,6(g)
a)
H2SO4(loãng, dư)+CuO→ H2O+ CuSO4(1)
(mol)
H2SO4(loãng, dư)+Cu→không phản ứng
Cu+ 2H2SO4(đặc, nóng)→ CuSO4+ SO2+ 2H2O(2)
(mol) 0,15 0,3 0,15 0,15
b)
\(n_{SO_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
\(m_{Cu}=n.M=0,15.64=9,6\left(gam\right)\)
→\(m_{CuO}=m_{hh}-m_{Cu}=17,6-9,6=8\left(gam\right)\)
=>\(C\%_{Cu}=\dfrac{9,6}{17,6}.100\%=54,54\%\)
\(C\%_{CuO}=\dfrac{8}{17,6}.100\%=0,45\%\)
A: CuO, Cu
B: CuSO4, H2SO4
C: SO2
D: KHSO3, K2SO3
E: Cu(OH)2
F: Cu
PT: \(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)
\(CuO+H_2SO_{4\left(l\right)}\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
\(CuO+H_2SO_{4\left(đ\right)}\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
\(Cu+2H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{t^o}CuSO_4+SO_2+2H_2O\)
\(SO_2+KOH\rightarrow KHSO_3\)
\(SO_2+2KOH\rightarrow K_2SO_3+H_2O\)
\(K_2SO_3+BaCl_2\rightarrow2KCl+BaSO_3\)
\(2KHSO_3+2NaOH\rightarrow K_2SO_3+Na_2SO_3+2H_2O\)
\(H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
\(CuSO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+Cu\left(OH\right)_2\)
\(Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}CuO+H_2O\)
\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)