Viết đoạn văn cảm nhận về khổ thơ cuối bài thơ tiếng gà trưa ( ko chép mạng , ngắn gọn )
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nghe tiếng gà trưa, người chiến sĩ bồi hồi, như được sống lại bao kỉ niệm tuổi thơ về người bà tần tảo, đôn hậu, như được mang theo tình hậu phương để ra trận:
“Tiếng gà trưa
Mang bao nhiêu hạnh phúc
Đêm cháu về nằm mơ
Giấc ngủ hồng sắc trứng”
Câu thơ “Giấc ngủ hồng sắc trứng” là một câu thơ hay có hình tượng đẹp và rất biểu cảm.
Tiếng gà trưa làm sáng lên trong tâm hồn người chiến sĩ tình yêu xóm làng quê hương, tình yêu Tổ quốc, tình yêu bà và gia đình thân yêu. Tiếng gà trưa làm sáng lên trong trái tim người lính trẻ về lí tưởng chiến đấu cao đẹp với bao niềm tin. Chữ “vì” được điệp lại 4 lần, làm cho cảm xúc và niềm tin trở nên tha thiết, mãnh liệt:
“Cháu chiến đấu hôm nay,
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
ổ trứng hồng tuổi thơ”
Đọc đoạn thơ, ta nhớ đến những cha chú, những anh chị của chúng ta, những Giải phóng quân thời chống Mĩ. Nhớ đến để biết ơn và tự hào.
hok tốt
nhớ k mk
- … Cháu chiến đấu hôm nayVì lòng yêu Tổ quốcVì xóm làng thân thuộcBà ơi! Cũng vì bàVì tiếng gà cục tácỔ trứng hồng tuổi thơ(Tiếng gà trưa- Xuân Quỳnh)Bài làmHình tượng người lính đã từ lâu trở thành nguồn cảm hứng sang tác chonhiều nhà thơ, nhà văn. Các anh ra đi bảo vệ tình yêu quê hương, Tổ quốc, vìnhững điều bình dị nhất. Vẻ đẹp tâm hồn ấy của những người lính được tái hiệnchân thực mà giản dị trong tác phẩm “Tiếng gà trưa” của tác giả Xuân Quỳnh.Trong khổ cuối của tác phẩm, nhà thơ có viết:… Cháu chiến đấu hôm nayVì lòng yêu Tổ quốcVì xóm làng thân thuộcBà ơi! Cũng vì bàVì tiếng gà cục tácỔ trứng hồng tuổi thơBài thơ được viết trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Mĩ trênphạm vi cả nước. Bị thua ở chiến trường miền Nam, giặc điên cuồng mở rộngchiến tranh phá hoại bằng máy bay, bom đạn… ra miền Bắc nhằm phá hoại hậuphương lớn của tiền tuyến. Trong hoàn cảnh khốc liệt ấy, hàng triệu thanh niênViệt Nam đã lên đường với khí thế “xẻ dọc Trường Sơn” đi đánh Mĩ. Nhân vật trữ1
- tình trong tác phẩm là người chiến sĩ trẻ đang cùng đông đội lên đường vào miềnNam chiến đấu.Tiếng gà trưa trên đường hành quân đã gợi nhớ những kỉ niệm đẹp của tuổithơ và tình bà cháu. Tình cảm gia đình, quê hương đã làm sâu sắc thêm tình yêuđất nước.Khổ cuối là lời tâm sự chân thành của người chiến sĩ trẻ trên đường ra tiềntuyến gửi về người bà kính yêu nơi hậu phương. Từ tình cảm cụ thể là tình bà cháuđến tình cảm to lớn như lòng yêu xóm làng, yêu Tổ quốc đều được thể hiện bằngngôn ngữ giản dị, mộc mạc như lời ăn, tiếng nói hàng ngày. Điệp từ “vì” lặp lạibốn lần nhằm nhấn mạnh mục đích chiến đấu của người chiến sĩ. Những lí do anhđưa ra rất giản dị, tự nhiên: vì tiếng gà, vì bà, vì xóm làng, vì Tổ quốc. Tình cảmấy bắt nguồn từ tình cảm chân thực, giản dị, tình cảm gia đình với những kỉ niệmmộc mạc, đáng yêu. Điều đó giúp vun đắp và là động lực giúp anh thêm sức mạnhvượt qua mọi khó khăn, gian khổ để chiến đấu và chiến thắng mọi kẻ thù. Tình yêuquê hương, Tổ quốc khiến người chiến sĩ trẻ thổn thức tấm lòng, rời bỏ quê nhà rachiến đấu ở chiến trường gian nan, khốc liệt. Sau đó, tác giả nêu lên hai lí đó nữa làvì bà và vì tiếng gà cục tác. Ở dòng thứ tư, tác giả viết: “bà ơi!”. Cụm từ vang lênđầu câu thơ như một tiếng nấc nghẹn ngào, ngân dài trong nỗi nhớ bà, nhớ quênhà. Điều đó cho thấy người cháu rất yêu thương và kính trọng bà, chấp nhận hisinh, gian khổ để bảo vệ bình yên cho bà và cũng để giữ mãi những kỉ niệm tuổithơ về tiếng gà cục tác. Bình thường, khi nhắc về tiếng gà, không ai nhắc đến từ“cục tác”. Nhưng trong đoạn trích này lại có điều khác biệt. Có lẽ tác giả muốnnhấn mạnh rằng chính tiếng gà mới là lời nhắc nhở, gợi nhớ kí ức, thôi thúc ngườichiến sĩ bảo vệ đất nước, quê hương thanh bình. Điều đó cũng lí giải tại sao tác giảlại đặt tên nhan đề của tác phẩm là “tiếng gà trưa”.Bằng giọng thơ nhẹ nhàng, sâu lắng, từ ngữ gần gũi, bình dị, tác giả đã chota thấy được mục đích chiến đấu của người lính. Đọc đoạn thơ cuối của bài thơ“Tiếng gà trưa”, ta mới thấm thía hết ý nghĩa trong câu nói của nhà văn Nga I-li-aE-ren: “Dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào dải Trường giang Vôn-ga, con sôngVôn-ga đổ ra bể. Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổquốc”.
Cho hỏi khổ cuối từ đâu đến đâu ạ??? cần thiết vô thì kb làm cho
Tớ chả biết khổ thơ nào đâu, cứ cứ làm cái đoạn cuối nhé?? Nếu có gì sai thì có thể ib tớ làm lại :v
Ôi cái quần chéo go
Ôngs rộng dài quét đất
Cái áo cánh trúc bâu
Đi qua nghe sột soạt
Niềm vui của cháu năm nào khi được bà may cho bộ quần áo mới đến giờ cháu không thể nào quên. Cháu với thân hình nhỏ bé, lụng thụng trong bộ quần áo vừa dài, vừa rộng đến mà buồn cười như hiện về trước mắt. Sự hồn nhiên, ngây thơ của cháu cùng với niềm vui vô bờ khi đước mặc quần áo mới may cho vẫn không thể nào diễn tả hết. Nay cháu đã là một người chiến sĩ trên đường hành quân ra trận, cháu đã thấu hiểu hơn. Bộ quần áo mới mà bà may cho không chỉ là sự dành dụm chắt chiu, tầm tảo, hi sinh mà trong bộ quần áo ấy còn thấm đượm tình yêu thương mà bà dành cho cháu. Bà phải yêu cháu lắm, cháu cũng phải yêu bà lắm thì những kỉ niệm về tình bà cháu năm nào giờ mới khiến cháu không thể nào quên như vậy. Rõ ràng tình cảm của người chiến sĩ rất thấm thiết và sâu nặng.
Sau những giây phút miên man nhớ về những kỉ niệm tuổi thơ, tiếng gà trưa lại thức tỉnh người chiến sĩ trở về hiện tại :
Tiếng gà trưa
Mang bao nhiêu hạnh phúc
Đêm cháu về nằm mơ
Giấc ngủ hồng sắc trứng
Hạng phúc nào bằng khi người chiến sĩ sống trong giữa nơi boom rơi, đạn lạc, đối mặt với gian khổ, hiểm nguy, thậm chí phải đối mặt với sự hi sinh mà trong tâm tưởng đang được sống giữa niềm vui bên gia đình, bên quê hương yêu dấu. Để rồi niềm hạnh phúc ấy đi theo người chiến sĩ vào cả trong những giấc mơ. Tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đã tiếp thêm sức mạnh để người chiến sĩ cầm chắc tay súng, vững tinh thần sẵn sàng ra đi chiến đấu để bảo vệ tổ quốc :
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ.
Cháu đi chiến đấu là bảo vệ tổ quốc, bảo vệ xóm làng cùng vì bảo vệ bà, tiếng gà và ỏ trứng hồng. Đó vừa là nguyên nhân, vừa là mục đích của cháu hôm nay. Tình cảm gia đình đã làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương đất nước trong tâm hồn người chiến sĩ.
Em rất thích bài Tiếng gà trưa cho Xuân Quỳnh bởi đây là bài thơ rất hay và có ý nghĩa vô cùng sâu sắc. Học xong bài thơ em đã thấy rõ những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu, tình cảm gia đình đã làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương đất nước trong tâm hồn người chiến sĩ. Cũng qua bài thơi, thi sĩ Xuân Quỳnh đã giúp em thấy được tình cảm gia đình có ý nghiã vô cungd thiên liêng đối với cuộc đời của mỗi con người. Chính vì thế, tác giả đã gieo vào tâm hồn em càng thêm trân trognj tình cảm gia đình mà em đang có. Em tự nhủ phải cố gắng học tập, tu dưỡng rèn luyện, vâng lời ông bà bố mẹ để gia đình em càng hạnh phúc hơn.
k tờ nè ? :)) ủng hộ tớ nào để không phụ công viết và nghĩ :vv
Ai k tớ sẽ đc: Học tốt , Tết an toàn, xik gái, xinh zai, mm trong cuộc sống =))
TK:
Khổ thơ cuối bài thơ " tiếng gà trưa" là động lực ý chí chiến đấu của nhân vật trữ tình . Tiếng gà trưa khơi lên ngọn lửa yêu nước nhiệt thành biểu hiện cao độ của nó là ý chí quyết tâm chiến đấu để bảo vệ tổ quốc, bảo vệ xóm lang , bảo vệ bà , bảo vệ cuộc sống thanh bình của nhân dân , bảo vệ những điều đẹp đẽ và thiêng liêng trong kí ức .
"Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ"
Đây là hình ảnh kết thúc bài thơ đẹp mang nhiều ý nghĩa khái quát rất sâu sắc , đó là ước mơ tuổi thơ đã đi vào giấc ngủ đẹp vs ổ trứng hồng , đó là hạnh phúc nhỏ bé giản dị mà trong lành tinh khiết của trẻ em vùng nông thôn VN thời chiến tranh gian khổ . Điệp từ " vì" nhắc lại 4 lần nêu cao mục đích chiến đấu cụ thể rõ ràng . Vì tổ quốc , vì nhân dân trong đó có ng bà của mik , lời thơ tâm tình như 1 lời tâm sự hướng về ng bà thân yêu vừa là lời tự nhủ mik hãy quyết chí đấu tranh bảo vệ hòa bình đất nước . Đoạn thơ hay , xúc động bởi nó là sự hòa quyện thắm đượm tình cảm gia đình và tình yêu quê hương đất nước !!!!
Nghe tiếng gà trưa, người chiến sĩ bồi hồi, như được sống lại bao kỉ niệm tuổi thơ về người bà tần tảo, đôn hậu, như được mang theo tình hậu phương để ra trận:
“Tiếng gà trưa
Mang bao nhiêu hạnh phúc
Đêm cháu về nằm mơ
Giấc ngủ hồng sắc trứng”
Câu thơ “Giấc ngủ hồng sắc trứng” là một câu thơ hay có hình tượng đẹp và rất biểu cảm.
Tiếng gà trưa làm sáng lên trong tâm hồn người chiến sĩ tình yêu xóm làng quê hương, tình yêu Tổ quốc, tình yêu bà và gia đình thân yêu. Tiếng gà trưa làm sáng lên trong trái tim người lính trẻ về lí tưởng chiến đấu cao đẹp với bao niềm tin. Chữ “vì” được điệp lại 4 lần, làm cho cảm xúc và niềm tin trở nên tha thiết, mãnh liệt:
“Cháu chiến đấu hôm nay,
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
ổ trứng hồng tuổi thơ”
Đọc đoạn thơ, ta nhớ đến những cha chú, những anh chị của chúng ta, những Giải phóng quân thời chống Mĩ. Nhớ đến để biết ơn và tự hào.
Bài này mk làm bừa nha
Bài thơ đã sử dụng diệp từ "vì" dể nx nên nguyên nhan chiến đấu của anh chiễn sĩ .Cho thấy anhbchieens sĩ là 1 ngưòi yêu đắt nc qua câu"Vì lòng yêu tổ quốc...".Và cx thể hiện đc tình yêu quê hương xóm làng và tình bà cháu qua 2 câu thơ tieeps theo .Deer chốt ý chobqua câu thơ 5 lần "Tiếng gà trưa "tác giả đã nx đc câu dôc 2 caau thơ cuối của bài thơ .Thể hiện đc những điều mak anh chiến sĩ đã làm để chiến dâud cho quê hương,bà,và ổ trứng hồng tuổi thơ nữa.😉😉😉😉mk cố gắng hết rùi
CHÚC học tốt
Điệp từ “vì” được lặp lại tới bốn lần trong khổ thơ đã nhấn mạnh rõ mục đích chiến đấu của người chiến sĩ, những mục đích của anh thật giản dị, tự nhiên nhưng cũng rất cao cả và vinh quang: vì tiếng gà trưa, vì bà, vì xóm làng và hơn hết là vì Tổ quốc. Từ tình cảm bà cháu, cho tới tình yêu xóm làng và to lớn như tình yêu Tổ Quốc đều được thể hiện bằng ngôn từ giản dị, thân thương như lời ăn tiếng nói hàng ngày. Tất cả được bắt nguồn từ tình cảm chân thực, giản dị chân chất và mộc mạc nơi quê hương, nó đã vun đắp tình yêu và là động lực để người chiến sĩ vượt qua mọi khó khăn, gian khổ, thử thách để chiến đấu và chiến thắng kẻ thù. Tiếng gọi “Bà ơi!” vang lên như một tiếng nấc nghẹn ngào của một đứa cháu nhỏ, tiếng gọi ấy ngân dài trong nỗi nhớ bà, và nhớ quê nhà. Có thể thấy tác giả là một người rất yêu thương và kính trọng bà, chấp nhận mọi gian khổ để bảo vệ bình yêu cho bà, giữ nguyên vẹn những kỉ niệm tuổi thơ về tiếng gà cục tác. Chính tiếng gà “cục tác” đã gợi nhớ và nhắc nhở, thôi thúc cho người chiến sĩ trẻ chiến đấu bằng mọi giá để bảo vệ bình yên đất nước, thanh bình cho quê hương.