(Bạn nào đưa ra câu trả lời xuất sắc, anh sẽ trao thưởng 10GP nhé)
Trong bài 35, sách Cánh Diều - Khoa học tự nhiên 6 có câu hỏi: "Quan sát hình 35.3, hãy sắp xếp các hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời."
Đáp án được Vietjack và Loigiaihay đưa ra là:
"Các hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời:
Mặt Trời – Thủy Tinh – Kim Tinh – Trái Đất – Hỏa Tinh – Mộc Tinh – Thổ Tinh – Thiên Vương Tinh – Hải Vương Tinh."
Bằng hiểu biết của mình về khoa học tự nhiên, em hãy chứng minh câu trả lời trên vừa có ý đúng, nhưng cũng vừa có ý sai theo phương diện thời gian.
Câu trả lời trên có ý đúng vào thời điểm hiện tại, nhưng cũng sai về mặt thời gian, nghĩa là các hành tinh trong Hệ Mặt Trời không phải lúc nào cũng sắp xếp theo thứ tự này. Các nhà khoa học đã đưa ra giả thiết vào thời điểm ban đầu, khi Hệ Mặt Trời mới hình thành, các hành tinh nằm rất gần nhau, trong một đám mây bụi và khí khổng lồ. Dần về sau, các hành tinh này bắt đầu di chuyển và va chạm với nhau, tạo thành các quỹ đạo riêng.
Ví dụ trong quá trình hình thành và phát triển của Hệ Mặt Trời, các hành tinh đã nhiều lần thay đổi vị trí của mình. Có thể có lúc, Sao Hỏa nằm ở vị trí xa Mặt Trời hơn Sao Thủy, hoặc Sao Mộc nằm ở vị trí gần Mặt Trời hơn Sao Thổ.
Các hành tinh đã nhiều lần thay đổi vị trí của mình trong quá trình hình thành và phát triển của Hệ Mặt Trời.
P/s: Cũng có giả thuyết cho rằng thuyết địa tâm đúng 1 phần nào đó?
đúng về sắp xếp nhưng theo thời gian có thể khác