:Một tế bào của loài bộ NST 2n = 78, tế bào trên thực hiện quá trình nguyên phân 1 lần. Trình bày diễn biến của NST trong quá trình nguyên phân? Cho biết số lượng trạng thái của NST có trong tế bào ở các kì của quá trình nguyên phân?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(1\)
Số tế bào con tạo ra : \(\dfrac{192}{24}=8\left(tb\right)\)
\(\rightarrow\) Số lượng NST trong các tế bào con là : \(2n.8=192\left(NST\right)\)
Câu 2 :
Gọi x là trạng thái NST của tb trên .
Ta có :
x . 2^4 = 144
-> x = 9
mà bộ NST của loài 2n = 8
-> tb trên có dạng NST là 2n + 1
Câu 3 :
Gọi x là NST trong tb trên
Kì giữa có số cro 4n = 416
-> 2n = 208
Ta có :
x . 2^3 = 208
-> x = 26
mà bộ NST 2n = 24
-> Đột biến 2n + 2.
Gọi k là số lần nguyên phân, theo bài ra ta có:
5 x ( 2\(^k\) - 1 ) x 2n = 5890 (1)
5 x 2\(^k\) x 2n = 6080. (2)
lấy (2) - (1) ta có:
5 x 2n = 6080 - 5890 = 190
⇒ 2n = 38
Thay vào (2) ta có:
5 x 2\(^k\) x 38 = 6080 ⇒ 2\(^k\) = 32 ⇒k = 5
Vậy tb nguyên phân 5 lần
a, Trong mỗi tế bào con thực hiện nguyên phân có
38 tâm động khi tế bào ở kì đầu
38 NST khi tế bào ở kì giữa
76 NST khi tế bào ở kì sau
b,
Số tế bào bước vào lần nguyên phân cuối cùng là: 5 x 2\(^4\) = 80
Trong các tế bào thực hiện lần nguyên phân cuối cùng có:
38 x 80 = 3040 tâm động khi các tế bào ở kì đầu
38 x 80 = 3040 NST khi các tế bào ở kì giữa
76 x 80 = 6080 NST khi các tế bào ở kì sau
Giải chi tiết:
Phương pháp: sử dụng công thức tính số tế bào con sau quá trình nguyên phân
- 1 cặp NST không phân ly trong nguyên phân tạo ra 2 tế bào con có bộ NST 2n+1 và 2n -1
Có 8064 tế bào bình thường
Gọi n là số lần nguyên phân của hợp tử đó: ta có 2n > 8064 → n > log 2 8064 ≈ 12 , 9 ... → n= 13.
Số tế bào con được tạo ra là : 213= 8192 → số tế bào đột biến là: 8192 – 8064= 128.
Gọi m là số lần phân chia của 2 tế bào con đột biến ta có 2×2m = 128 → m= 6 → (3) sai
→ đột biến xảy ra ở lần thứ 7 → (4) đúng.
Trong 128 tế bào đột biến có 64 tế bào 2n+1 và 64 tế bào 2n -1 → (1) sai.
Kết thúc quá trình nguyên phân tỷ lệ 2n+1 là 64 8192 = 1 128 → (2) sai
Vậy có 3 ý sai.
Đáp án C
a)theo ddề ta có
2^k=1/3*2n(1)
2n*(2^k-1)=168(2)
thay (1) vào (2)
->n=12->2n=24
b)2^k=1/3*24=8
->k=3
c)số tâm ddộng
mình k rõ .đề lắm
tạo ra thì là 24*8=192
tạo thêm thì24*(8-1)=168
a) số tb :80÷ 8= 10 tb
b) vì nst ở trạng thái kép => tb ỏ kì đầu hoặc kì giữa np
Khi đó số tb trong nhóm là :
160÷8 =20 tb
c) vì các tb phân li về 2 cực tb=> đg ở kì sau => số tb là :
256÷ 4n = 256÷ 16= 16 tb
Vì số lg tb nhóm 3 đc np từ 1 tb A => Ta có : 2k= 16 ( với k là số lần np của tb A)
=> k=4
số nst | cromatit | tâm động | ||
Đầu | 2n= 10 (kép) | 4n = 20 | 2n = 10 | |
Giữa | 2n = 10(kép) | 4n=20 | 2n=10 | |
Sau | 4n = 20 (đơn) | 0 | 4n = 20 | |
Cuối | 2n = 10 (đơn) | 0 | 2n =10 |
Số tế bào con tạo ra là :
\(\dfrac{192}{24}=8\left(tb\right)\)
Vì tế bào con sau nguyên phân ở trạng thái chơi nhân đôi và tồn tại NST là 2n đơn .
Gọi k là số lần nguyên phân :
\(2^k=8->k=3\)
Vậy tế bào ban đầu nguyên phân 3 lần .
Số tế bào con tạo ra là :
192 : 24 = 8
Vì tế bào con sau nguyên phân ở trạng thái chơi nhân đôi và tồn tại NST là 2n đơn .
Gọi k là số lần nguyên phân :
2k =8−>k=3
Vậy tế bào ban đầu nguyên phân 3 lần .
Đáp án C
Phương pháp:
Nếu k cặp trong n cặp có TĐC ở 1 điểm thì số giao tử tối đa là 2n + k
Cách giải:
Gọi n là số cặp NST của loài đang xét ta có 2n +2 = 1024 → n= 8 → (1) đúng
Tế bào X của cây Y có 14 NST đơn đang đi về 2 cực của tế bào, đây là kỳ sau của GP II, kết thúc phân bào tạo giao tử n-1 =7→ (2) sai, (3) đúng
(4) đúng, kết thúc sẽ tạo 2 nhóm tế bào có 7 NST và tế bào có 8 NST
(5) sai, nếu quá trình giảm phân của một tế bào lưỡng bội thuộc loài nói trên diễn ra bình thường và không có TĐC có thể tạo ra tối đa 2n = 256 loại giao tử
Đáp án B
- Từ 1 nhóm tế bào khi thực hiện nguyên phân, nếu 1 NST nào đó không phân li ở 1 vài tế bào. Kết quả tạo ra các loại tế bào : 2n + 1, 2n – 1 và 2n.
- Nhưng các tế bào lệch bội chỉ có 2n + 1, 2n – 1
Kì đầu:
- Thoi phân bảo hình thành
- Màng nhân, nhân con biến mất
- NST kép có ngắn đóng xoắn và đính với thoi phân bào ở tâm động
=> Số lượng NST là 2n kép = 156
Kì giữa:
- NST kéo đóng xoắn cực đại đính thành 1 hàng dọc trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào
=> Số lượng NST vẫn là 2n kép = 156
Kì sau:
- Hai crô ở từng NST kép tách nhau ở tâm động thành NST đơn
- Thoi phân bào co rút, kéo NST đơn về 2 cực của tế bào
=> Số lượng NST là 2n kép = 156
Kì cuối:
- NST đơn giãn xoắn
- Màng nhân xuất hiện
- Quá trình phân chia tế bào chất diển ra từ cuối kì sau hoặc đầu kì cuối
- Hình thành 2 tế bào con có bộ NST giống tb mẹ
=> Tạo ra 2 tb con có bộ NST là 2n = 78
(Nội dung được lấy từ những gì mình học được không cop trên mạng)