Lưu ý câu b chứng minh tam giác cân thì trình bày theo kiểu 2 góc bằng nhau hoặc 2 cạnh bên bằng nhau ( chứ em chưa học nội tiếp nên ko hiểu đâu ạ)
K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những câu hỏi liên quan
18 tháng 3 2018
Thằng thiểu năng, ai bảo m tam giác có 1 góc vuông thì không phải tam giác cân
5 tháng 4 2019
-Tam giác ABC cân tại A có BE và CD là 2 đtt
=> AB=AC => AE=AD
Xét tgABE , tgACD có góc A chung , AE=AD,AB=AC
=> ABE=ACD (c g c)
=>BE=CD
-Tam giác ABC có BE và CD là 2 đtt bằng nhau và cắt tại G
=> EG=DG , BG=CG
\(\Delta DGB\),\(\Delta EGC\) có gocDGB = gocEGC ( 2 góc đối đình) EG=DG, BG=CG
=>\(\Delta DGB\)=\(\Delta EGC\)(c.g.c)
=>BD=EC
Xét \(\Delta EBC\) và \(\Delta DCB\) có: BE=CD , BC chung, BD=EC
=>\(\Delta EBC\)=\(\Delta DCB\) (c.c.c)
=>\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)
=> TgABC cân tại A (đpcm)
a: Xét (O) có
ΔAMB nội tiếp
AB là đường kính
Do đó: ΔAMB vuông tại M
=>AM\(\perp\)MB tại M
=>AM\(\perp\)SB tại M
Xét tứ giác SPAM có \(\widehat{SPA}+\widehat{SMA}=180^0\)
nên SPAM là tứ giác nội tiếp
=>S,P,A,M cùng thuộc một đường tròn
b: Cái này mình xin nói luôn về góc nội tiếp nha bạn: Góc nội tiếp là góc có đỉnh thuộc vào đường tròn, có hai cạnh là hai dây của đường tròn.
Tính chất thì sẽ là Góc nội tiếp bằng một nửa số đo cung bị chắn
Bây giờ mình xin phép làm như sau nha:
M đối xứng M' qua AB
=>AB là đường trung trực của MM'
=>AB\(\perp\)MM' tại trung điểm của MM' và AM=AM'
AM=AM'
=>ΔAMM' cân tại A
AB\(\perp\)MM'
SS'\(\perp\)BA
Do đó: MM'//SS'
Xét ΔAMM' và ΔAS'S có
\(\widehat{AMM'}=\widehat{AS'S}\)(hai góc so le trong, MM'//SS')
\(\widehat{MAM'}=\widehat{S'AS}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔAMM'\(\sim\)ΔAS'S
=>\(\dfrac{AM}{AS'}=\dfrac{AM'}{AS}\)
mà AM=AM'
nên AS'=AS
=>ΔAS'S cân tại A
=>\(\widehat{ASS'}=\widehat{AS'S}\)
mà \(\widehat{ASS'}=\widehat{AMP}\)(APSM là tứ giác nội tiếp)
nên \(\widehat{PS'M}=\widehat{PMS'}\)
=>ΔPS'M cân tại P