Giới thiệu một số hiện tượng thiên tai theo gợi ý dưới đây:
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Các hiện tượng thiên tai
- Em tự kể các hiện tượng thiên tai mà em đã từng thấy.
- Tên hiện tượng thiên tai:
+ Hình 1: Sấm sét.
+ Hình 2: Lũ.
+ Hình 3: Bão.
+ Hình 4: Giá rét.
+ Hình 5: Hạn hán.
+ Hình 6: Lụt.
* Hoàn thành bảng
* Một số rủi ro
- Con người có thể chết hoặc bị thương khi thiên tai xảy ra;
- Nhiều ngôi nhà bị sập đổ;
- Các cánh đồng lúa và hoa màu bị phá hủy,…
- Truyền thống lễ hội Carnaval Hạ Long
- Lễ hội là khởi đầu cho một mùa hè sôi nổi ở Hạ Long, và thường được tổ chức vào cuối tháng 4 - đầu tháng năm, trùng với ngày nghỉ lễ 30/4 - 1/5.
Tên các mùa | Đặc điểm | Trang phục |
Mùa xuân | Có mưa phùn, ẩm ướt. Cây cối đâm chồi, nảy lộc | Áo dài tay, áo khoác mỏng, quần dài hoặc quần ngố, ô. |
Mùa hè | Thời tiết nóng nực, nắng chói chang, có mưa rào. Cây cối xanh tốt, ra nhiều trái thơm, hoa đẹp. | Quần đùi, áo cộc tay, mũ, ô, dép lê, ủng, kính râm. |
Mùa thu | Thời tiết mát mẻ, se se lạnh. Cây cối chuyển lá sang màu vàng và rụng dần. | Quần dài, áo mỏng dài tay, áo sơ mi, giày, áo khoác mỏng. |
Mùa đông | Thời tiết lạnh lẽo, gió thổi nhiều. Cây cối khẳng khiu, trụi lá. | Quần dài, áo len, áo khoác dày, tất, găng tay, khăn len, mũ len, giày. |
- Trái Đất có dạng hình cầu.
- Bề mặt Trái Đất có phần đất và phần nước. Phần đất gọi là lục địa. Lục địa được chia làm 6 châu lục. Phần nước gọi là đại dương. Có 4 đại dương.
- Các đới khí hậu: Đới nóng, đới lạnh, đới ôn hòa.
- Trái Đất trong hệ mặt trời là hành tinh thứ 3.
- Trái Đất chuyển động quanh mặt trời và chuyển động quanh mình nó.
- Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất, Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất.
Tham khảo:
- Tên địa phương: thành phố Hà Nội
- Vị trí:
+ Thành phố Hà Nội thuộc khu vực Đồng bằng Bắc Bộ
+ Thành phố Hà Nội tiếp giáp với nhiều tỉnh, như: Phú Thọ, Vĩnh Phúc; Bắc giang; Bắc Ninh; Hưng Yên; Hà Nam; Hòa Bình.
- Thiên nhiên:
+ Địa hình: 3/4 diện tích thành phố Hà Nội là đồng bằng; 1/4 diện tích thành phố là đồi núi, phân bố chủ yếu ở các huyện: Sóc Sơn, Ba Vì, Quốc Oai, Mỹ Đức,…
+ Khí hậu: Khí hậu Hà Nội tiêu biểu cho vùng Bắc Bộ với đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm: mùa hè nóng, mưa nhiều và mùa đông lạnh, ít mưa.
+ Sông, hồ: một số sông ở Hà Nội là: sông Hồng, sông Đáy; sông Tô Lịch; sông Nhuệ, sông Tích Giang; sông Đuống,…; một số hồ ở Hà Nội là: hồ Gươm; hồ Tây; hồ Trúc Bạch; hồ Thiền Quang,…
- Hoạt động kinh tế chủ yếu:
+ Nông nghiệp: trồng cây lương thực (lúa, ngô,…), cây ăn quả (bưởi, cam, ổi,…) và cây công nghiệp (chè); chăn nuôi gia súc (bò, lợn, trâu,…) và gia cầm (gà, vịt,…).
+ Các ngành công nghiệp chính ở Hà Nội là: cơ - kim khí; điện tử; dệt may; chế biến thực phẩm, công nghiệp vật liệu,…
+ Hoạt động dịch vụ phân bố ở hầu khắp các quận, huyện thuộc thành phố Hà Nội; trong đó, tập trung và phát triển nhất tại khu vực nội đô (trung tâm thành phố).
- Nét văn hóa đặc sắc:
+ Ẩm thực: phong phú, đa dạng, mang nhiều nét tinh tế và đặc trưng riêng; nhiều món ăn nổi tiếng, như: phở, bún chả, bún riêu, bún ốc nguội, chả rươi,...
+ Lễ hội: có nhiều lễ hội đặc sắc, như: lễ hội chùa Thầy (huyện Quốc Oai); lễ hội chùa Hương (huyện Mỹ Đức); hội Gióng ở đền Sóc (huyện Sóc Sơn); hội làng Triều Khúc (huyện Thanh Trì),...
Yêu cầu b)
- Một điều em thích: dòng sông Hồng bồi đắp phù sa, giúp cho ruộng đồng thêm màu mỡ, trù phú.
- Một điều em còn băn khoăn: môi trường (đất, nước, không khí,…) đang bị ô nhiễm
+ Một số nguyên nhân: tác động tiêu cực từ sự phát triển kinh tế; ý thức bảo vệ môi trường của người dân chưa cao,…
+ Biện pháp khắc phục: tuyên truyền, nâng cao ý thức của người dân trong bảo vệ môi trường; xử lí nghiêm những hành vi gây ô nhiễm,
Yêu cầu a)
- Tên địa phương: thành phố Hà Nội
- Vị trí:
+ Thành phố Hà Nội thuộc khu vực Đồng bằng Bắc Bộ
+ Thành phố Hà Nội tiếp giáp với nhiều tỉnh, như: Phú Thọ, Vĩnh Phúc; Bắc giang; Bắc Ninh; Hưng Yên; Hà Nam; Hòa Bình.
- Thiên nhiên:
+ Địa hình:3/4 diện tích thành phố Hà Nội là đồng bằng; 1/4 diện tích thành phố là đồi núi, phân bố chủ yếu ở các huyện: Sóc Sơn, Ba Vì, Quốc Oai, Mỹ Đức,…
+ Khí hậu:Khí hậu Hà Nội tiêu biểu cho vùng Bắc Bộ với đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm: mùa hè nóng, mưa nhiều và mùa đông lạnh, ít mưa.
+ Sông, hồ: một số sông ở Hà Nội là: sông Hồng, sông Đáy; sông Tô Lịch; sông Nhuệ, sông Tích Giang; sông Đuống,…; một số hồ ở Hà Nội là: hồ Gươm; hồ Tây; hồ Trúc Bạch; hồ Thiền Quang,…
- Hoạt động kinh tế chủ yếu:
+ Nông nghiệp: trồng cây lương thực (lúa, ngô,…), cây ăn quả (bưởi, cam, ổi,…) và cây công nghiệp (chè); chăn nuôi gia súc (bò, lợn, trâu,…) và gia cầm (gà, vịt,…).
+ Các ngành công nghiệp chính ở Hà Nội là: cơ - kim khí; điện tử; dệt may; chế biến thực phẩm, công nghiệp vật liệu,…
+ Hoạt động dịch vụ phân bố ở hầu khắp các quận, huyện thuộc thành phố Hà Nội; trong đó, tập trung và phát triển nhất tại khu vực nội đô (trung tâm thành phố).
- Nét văn hóa đặc sắc:
+ Ẩm thực: phong phú, đa dạng, mang nhiều nét tinh tế và đặc trưng riêng; nhiều món ăn nổi tiếng, như: phở, bún chả, bún riêu, bún ốc nguội, chả rươi,...
+ Lễ hội:có nhiều lễ hội đặc sắc, như: lễ hội chùa Thầy (huyện Quốc Oai); lễ hội chùa Hương (huyện Mỹ Đức); hội Gióng ở đền Sóc (huyện Sóc Sơn); hội làng Triều Khúc (huyện Thanh Trì),...
Yêu cầu b)
- Một điều em thích: dòng sông Hồng bồi đắp phù sa, giúp cho ruộng đồng thêm màu mỡ, trù phú.
- Một điều em còn băn khoăn: môi trường (đất, nước, không khí,…) đang bị ô nhiễm
+ Một số nguyên nhân: tác động tiêu cực từ sự phát triển kinh tế; ý thức bảo vệ môi trường của người dân chưa cao,…
+ Biện pháp khắc phục: tuyên truyền, nâng cao ý thức của người dân trong bảo vệ môi trường; xử lí nghiêm những hành vi gây ô nhiễm,…
Tham khảo
Cây xanh xung quanh em:
Các bộ phận bên ngoài của cây: rễ, thân, lá, hoa, quả.
Lợi ích của cây: làm thức ăn cho động vật, làm thức ăn cho con người, làm bóng mát, làm các đồ dùng sinh hoạt,...
Chăm sóc và bảo vệ: để cây xanh tốt thì em cần phải bón phân, bắt sâu, tưới cây,...
Để cho các loài động vật nhanh lớn và khỏe mạnh, em phải cho con vật ăn, chăm sóc, tiêm phòng, che ấm khi trời rét,... Cần chú ý an toàn khi tiếp xúc với các cây như các loài cây có gai, các loài cây có độc tố,...
Các con vật quanh em:
Các bộ phận bên ngoài của con vật: đầu, mình, chân và đuôi.
Lợi ích của con vật: làm thức ăn cho con người, làm sức kéo,...
Chăm sóc và bảo vệ: Để cho các loài động vật nhanh lớn và khỏe mạnh, em phải cho con vật ăn, chăm sóc, tiêm phòng, che ấm khi trời rét,...
Cần chú ý an toàn khi tiếp xúc với các con vật như rắn, chó,....
Dựa vào trải nghiệm của các em để hoàn thành bài tập. Ví dụ:
* Tên địa danh: Phố cổ Hội An
* Địa danh đó ở tỉnh Quảng Nam.
* Ở đó có những căn nhà cổ mang đậm tính kiến trúc xưa cũ và độc đáo, như nhà cổ Phùng Hưng, nhà cổ Tấn Ký, nhà cổ Đức An, nhà thừo Tộc Trần, các xưởng thủ công mỹ nghệ,...
* Em ấn tượng nhất với việc được cùng bố mẹ đến chợ Hội An thưởng thức nhiều món ngon và chụp ảnh kỷ niệm cùng du khách nước ngoài ở đó.
- Tên, địa điểm của di tích lịch sử, văn hóa hoặc cảnh quan thiên nhiên: Văn miếu Quốc Tử Giám
- Cảnh quan thiên nhiên, con người nơi đó: chia làm 5 khu vực riêng biệt theo từng khu. Tổng thể kiến trúc Văn Miếu Quốc Tử Giám từ cửa vào là cổng Văn Miếu, Đại Trung Môn, Khuê Văn Các, Đại Thành và nhà Thái Học. Khu vực thứ nhất từ cổng chính văn miếu đến cổng Đại Trung Môn. Hai bên trái phải của Đại Trung Môn có 2 cửa nhỏ, bên trái gọi là cửa Thành Đức (trở thành người có đức), bên phải gọi là cửa Đạt Tài (trở thành người có tài). Cổng Đại Trung Môn được xây theo kiến trúc 3 gian trên nền gạch cao, mái lợp ngói, giữa có treo 1 tấm biển nhỏ đề 3 chữ Đại Trung Môn. Khu vực thứ hai từ Đại Trung Môn đến Khuê Văn Các - một công trình kiến trúc biểu trưng cho văn chương và giáo dục Việt Nam. Khuê Văn Các được xây dựng vào năm 1805 với kiến trúc gỗ lấy hình ảnh là ngôi sao Khuê tỏa sáng. Để lột tả rõ hình ảnh ngôi sao Khuê soi chiếu, 4 mặt Khuê Văn Các tạo hình 4 cửa sổ tròn với những con tiện tỏa ra tứ phía như mặt trời rực rỡ.
- Những điều em thích: khung cảnh trang nghiêm và không khí nghiêm túc, tự hào ở Văn miếu.