Cốc A chứa 50mL dung dịch KOH 0,1 M được chuẩn độ bằng dung dịch HNO3 0,1 M. Sau khi thêm 52 mL dung dịch HNO3 vào, pH của dung dịch trong cốc là bao nhiêu?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{OH^-}=0,05.0,1=0,005\left(mol\right)\\ n_{H^+}=0,1.0,052=0,0052\left(mol\right)\\ H^++OH^-\rightarrow H_2O\\ Vì:\dfrac{0,005}{1}< \dfrac{0,0052}{1}\Rightarrow H^+dư\\ n_{H^+\left(dư\right)}=0,0052-0,005=0,0002\left(mol\right)\\ \left[H^+\right]=\dfrac{0,0002}{0,102}=\dfrac{1}{510}\left(M\right)\\ pH=-log\left[H^+\right]=-log\left[\dfrac{1}{510}\right]\approx2,7076\)
Đáp án A
• (1)0,3 mol NaOH + 0,1x mol AlCl3 → 0,1 mol Al(OH)3↓
(2)Thêm tiếp 0,2 mol NaOH → 0,14 mol Al(OH)3↓
→ Giai đoạn (1) kết tủa chưa tan; (2) kết tủa tan một phần
• 3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3↓ + 3NaCl (*)
Al(OH)3 + NaOHdư → NaAlO2 + 2H2O
Theo (*) nNaOH = 3 × nAlCl3 = 3 × 0,1x = 0,3x mol; nAl(OH)3 = 0,1x mol.
Theo (**) nAl(OH)3 phản ứng = 0,1x - 0,14 mol → nNaOH = 0,1x - 0,14 mol
→ ∑nNaOH = 0,3x + 0,1x - 0,14 = 0,3 + 0,2 → x = 1,6
\(1.n_{cation}=0,1.0,6+0,05.0,4=0,08\left(mol\right)\\ C_{M\left(cation\right)}=\dfrac{0,08}{0,6+0,4}=0,08\left(M\right)\\ 2.n_{cation}=0,2.0,2+2.0,3.0,1=0,1mol\\ C_{M\left(cation\right)}=\dfrac{0,1}{0,2+0,3}=0,2\left(M\right)\)
Cation của H2SO4 là H+.
Đề yêu cầu tính tổng nồng độ, không phải tổng số mol.
a) Số mol của NaOH là:
n = 0,2 mol
Nồng độ mol của dung dịch là:
CM = = 0,25 M
b. Thể tích nước cần dùng:
- Số mol NaOH có trong 200 ml dung dịch NaOH 0,25 M:
nNaOH = = 0,05 mol
Thể tích dung dịch NaOH 0,1 M có chứa 0,05 NaOH
Vdd = = 500 ml
Vậy thể tích nước phải thêm là:
= 500 – 200 = 300 ml
a) Số mol của NaOH là:
n = 0,2 mol
Nồng độ mol của dung dịch là:
CM = = 0,25 M
b. Thể tích nước cần dùng:
- Số mol NaOH có trong 200 ml dung dịch NaOH 0,25 M:
nNaOH = = 0,05 mol
Thể tích dung dịch NaOH 0,1 M có chứa 0,05 NaOH
Vdd = = 500 ml
Vậy thể tích nước phải thêm là:
= 500 – 200 = 300 ml
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-4-trang-151-sgk-hoa-hoc-8-c51a10352.html#ixzz49UQu5vYO
Đáp án B
Hướng dẫn Sơ đồ : CH3COOH + MOH → CH3COOM (+ H2O) → M2CO3 + CO2 + H2O
Bảo toàn C => nC(M2CO3) < nC(axit) = 0,2 mol
mMOH = 7,2g
nMOH = 2nM2CO3 => 7 , 2 M + 17 = 2. 9 , 54 2 M + 60 => M = 23(Na)
=> nNaOH = 0,18 mol => nNa2CO3 = 0,09 mol
CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O
2CH3COONa + 4O2 → Na2CO3 + 3CO2 + 3H2O
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
=> nCO2 = 0,11 mol ; nH2O = 0,19 mol
Khi cho vào dung dịch Ca(OH)2 dư => nCaCO3 = 0,11 mol
=> mCaCO3 – mCO2 – mH2O = 2,74 gam
=> khối lượng dung dịch giảm 2,74 gam
Ta có: \(n_{KOH}=0,05.0,1=0,005\left(mol\right)\)
\(n_{HNO_3}=0,052.0,1=0,0052\left(mol\right)\)
PT: \(KOH+HNO_3\rightarrow KNO_3+H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,005}{1}< \dfrac{0,0052}{1}\), ta được HNO3 dư.
Theo PT: \(n_{HNO_3\left(pư\right)}=n_{KOH}=0,005\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H^+}=n_{HNO_3\left(dư\right)}=0,0002\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left[H^+\right]=\dfrac{0,0002}{0,05+0,052}=\dfrac{1}{510}\left(M\right)\)
⇒ pH = -log[H+] ≃ 2,71