Cho tam giác ABC có M và N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Lấy điểm E,D sao cho M,N là trung điểm của CE, BD.
a) chứng minh AD // BC
b) chứng minh A là trung điểm DE
c) gọi H,K là trung điểm ae và bc. chứng minh:3 điểm H,K,M thẳng hằng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét ΔAND và ΔCNB có
NA=NC(N là trung điểm của AC)
\(\widehat{AND}=\widehat{CNB}\)(hai góc đối đỉnh)
ND=NB(N là trung điểm của BD)
Do đó: ΔAND=ΔCNB(c-g-c)
b) Ta có: ΔAND=ΔCNB(cmt)
nên AD=BC(hai cạnh tương ứng)
Ta có: ΔAND=ΔCNB(cmt)
nên \(\widehat{ADN}=\widehat{CBN}\)(hai góc tương ứng)
mà \(\widehat{ADN}\) và \(\widehat{CBN}\) là hai góc ở vị trí so le trong
nên AD//BC(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)
a: Xét ΔAND và ΔCNB có
NA=NC
\(\widehat{AND}=\widehat{CNB}\)
ND=NB
Do đó: ΔAND=ΔCNB
b: Xét tứ giác ABCD có
N là trung điểm của AC
N là trung điểm của BD
Do đó: ABCD là hình bình hành
Suy ra: AD//BC và AD=BC
c: Xét tứ giác AEBC có
M là trung điểm của AB
M là trung điểm của EC
Do đó: AEBC là hình bình hành
SUy ra: AE//BC và AE=BC
mà AD//BC
và AD,AE có điểm chung là A
nên D,A,E thẳng hàng
mà AE=AD
nên A là trung điểm của ED
a) Để chứng minh tam giác AND=tam giác CNB
Ta có: Xét tam giác AND và tam giác CNB
Có: AN=CN
^AND=^BNC
Vậy hai tam giác bằng nhau.
đpcm.
b) Khi tam giác AND=tam giác CNB
=>AD=BC(hai cạnh tương ứng)
Và^D=^B ( hai góc tương ứng)
Mà hai góc vị trí so le
Nên: \(\frac{AD}{BC}\)
đpcm.
c) Xét hai tam giác EMA và CMB
CM=EM
=> ^EMA=^BMC
=>hai tam giác bằng nhau
=>EA=CB (hai cạnh tương ứng)
Mà AD=CBvà EA = CB
=> AD=EA
=> A là trung điểm ED
đpcm.
a/ Xét tam giác AND và tam giác CNB ta có
\(\widehat{AND}=\widehat{CNB}\)(đối đỉnh)
AN = CN (N là trung điểm của AC )
ND = NB (N là trung điểm của BD)
\(\Rightarrow\)tam giác AND = tam giác CNB (c.g.c)
b/ Ta có tam giác AND=tam giác CNB (câu a)
=> AD=BC (2 cạnh tương ứng)
và \(\widehat{ADN}=\widehat{NBC}\)(2 góc tương ứng)
=> AD // BC ( vì có 2 góc so le trong bằng nhau)
c/ từ từ mk lm bận r
a) xét tam giác AND và tam giác CNB, có
NA=NC( N là trung điểm của AC)
góc AND = g CNB
NB = ND (N là trung điểm của db)
Nên tg AND=tgCNB
b)- ta có góc ADN=GÓC NCB (TAM GIÁC AND=tam giác CNB)
Mà góc AND và góc NCB ở vị trí slt
suy ra AD//BC
- Lại có AD=BC (tg ADN = tg CBN)
Bài 1 :
a) Ta có : \(\hept{\begin{cases}AM=MB\\AN=NC\end{cases}\Rightarrow}\)MN là đường trung bình tam giác ABC \(\Rightarrow MN\text{//}BC\) hay \(MN\text{//}HK\left(1\right)\)
Dễ thấy MNKB là hình bình hành => \(\widehat{MNK}=\widehat{ABC}=\widehat{MHB}\)(Vì tam giác AHB vuông có HM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền.) . Mặt khác : \(\widehat{MNK}=\widehat{CKN}\)(hai góc ở vị trí so le trong)
=> \(\widehat{MHB}=\widehat{CKN}\). Mà hai góc này lần lượt bù với \(\widehat{MHK}\)và \(\widehat{HKN}\)=> \(\widehat{MHK}=\widehat{HKN}\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra MNKH là hình thang cân.
b) Dễ thấy HK là đường trung bình tam giác AED => HK // ED hay BC // ED (3)
Tương tự , MH và NK lần lượt là các đường trung bình của các tam giác ABE và ACD
=> BE = 2MH ; CD = 2NK mà MH = NK (MNKH là hình thang cân - câu a)
=> BE = CD (4)
Từ (3) và (4) suy ra BCDE là hình thang cân.
Bài 2 :
a) Ta có : \(\widehat{BAD}=\widehat{CAE}=90^o\Rightarrow\widehat{BAD}+\widehat{DAE}=\widehat{CAE}+\widehat{DAE}\Rightarrow\widehat{BAE}=\widehat{CAD}\)
Xét tam giác BAE và tam giác CAD có : \(AB=AD\left(gt\right)\); \(AC=AE\left(gt\right)\) ; \(\widehat{BAE}=\widehat{CAD}\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta BAE=\Delta CAD\left(c.g.c\right)\Rightarrow CD=BE\)
b) Dễ dàng chứng minh được MP và PN lần lượt là các đường trung bình của các tam giác ACD và tam giác BEC
=> MP = 1/2CD ; PN = 1/2 BE mà CD = BE => MP = PN => tam giác MNP cân tại P
Để chứng minh góc MPN = 90 độ , hãy chứng minh BE vuông góc với CD.
b: Xét tứ giác ABCD có
N là trung điểm của AC
N là trung điểm của BD
Do đó: ABCD là hình bình hành
Suy ra: AD=BC và AD//BC