dông ý
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ko vì trận chiến đó đã làm cho lương thực của quân giặc ko còn như hai trận đánh trước và đẩy quân giặc vào thế bị động do thiếu lương thực
Ý nghĩa của tham gia hoat dông tập thể xã hội:
+) Sẽ mở rộng sự hiểu biết về mọi mặt, rèn luyện được kĩ năng cần thiết của bản thân.
+) Sẽ góp phần xây dựng quan hệ tập thể, tình cảm thân ái với mọi người xung quanh.
+) Sẽ được mọi người yêu quí.
Mục đích của tập thể học sinh:
+) Sẽ giải quyết một công việc nào đó nhanh hơn một học sinh.
+) Tạo nên một tập thể vững mạnh.
Tham gia hoạt động xã hội có ý nghĩa:
- Nâng cao tình thần trách nhiệm, tích tập thể, cộng đồng của mỗi người.
- Rèn luyện sự tư tin, mạnh dạn.
- Mở rộng kiến thức và hiểu biết.
- Được mọi người yêu quý.
a,người ta nhận xét như vậy là đúng.bởi vì ở làng quê miền bắc chúng ta thì việc xảy ra giông bão rất bình thường và gần gũi vs đời sống con người miền bắc.
b,cơn dông còn có ý nghĩa phê phán bọn giặc mĩ và bày tỏ cảm xúc của nhân dân ta trong lúc chiến đấu.hình ảnh quả bòng chết chẳng chịu chìm nó bày tỏ nỗi oán hận của nhân dân ta đối với bọn giặc,cho dù chết đi nhưng họ cx ko bao giờ quên bọn giặc và ko thể nào giải tỏa đc nỗi đau của mình.
c,em cảm thấy bài thơ trên rất hay và có ý nghĩa sâu sắc và đồng thời em cx cảm thấy căm ghét bọn giặc.
ngu tek huyền anh.nhớ,nhớ t.i.c.k. cho bố nha con
* Ý nghĩa của truyện “Sơn Tinh Thủy Tinh”
- Sơn Tinh Thủy Tinh là câu chuyện tưởng tượng kì ảo giải thích hiện tượng lũ lụt có ở Đồng bằng Bắc Bộ Việt Nam.
- Qua hình tượng hai vị thần và cuộc giao tranh ác liệt của họ, tác giả dân gian đã thể hiện sức mạnh và ước mơ chế ngự bão lũ của người Việt cổ. Câu chuyện làm cho cư dân nông nghiệp tự tin hơn vào công cuộc xây dựng và bảo vệ thành quả của mình.
- Thể hiện thái độ của nhân dân ta với các vị vua Hùng. Đó là thái độ đề cao, ca ngợi và suy tôn công lao của các vị vua đã có công trong sự nghiệp dựng nước.
* Đánh giá khái quát
- Những chi tiết tưởng tượng kì ảo đã góp phần thể hiện rõ nét ý nghĩa của tác phẩm và cho đến ngày hôm nay, giá trị, ý nghĩa của truyện Sơn Tinh Thủy Tinh vẫn còn nguyên giá trị.
1. Mở bài:
- Giới thiệu cảnh chọn tả: cảnh đẹp đêm trăng khi cơn dông vừa dứt.
- Cảm xúc chung về cảnh đó.
VD:Những đám mây lớn, đen kịt kéo đến đuổi hết mây trắng đi. Gió thổi mạnh giật đùng đùng, mặc sức điên đảo, cuốn bụi cát bay mù mịt. Cây cối nghiêng ngả, tranh thủ rũ bỏ hết những chiếc lá già nua, xấu xí. Mấy chú chim sẻ cũng biến đi đâu mất hút. Trên đường, ai nấy đều hối hả ngược xuôi để tránh mưa. Ở các sân chơi, mấy em nhỏ cũng vội vã chạy về. Nhà nào nhà nấy đều đóng cửa kín mít.
2. Thân bài:
* Khái quát chung:
- Thời gian: ngày khép lại, đêm mở ra.
- Không gian: Cảnh ướt đẫm bởi mưa chiều và dần mở ra để rồi đắm mình dưới trăng, bầu trời bao la, tươi sáng, những vì sao lấp lánh...
* Tập trung miêu tả sự thay đổi và vẻ đẹp của cảnh vật trong sự chuyển biến của đất trời và vẻ đẹp của ánh trăng.
- Vầng trăng lên: mặt trăng ló rạng, từ từ nhô lên, tô điểm cho rặng cây phía xa, lấp ló sau rặng tre già. Những đốm sao càng rõ điểm tô cho bầu trời đêm...
- Cảnh đẹp lung linh dưới trăng:
+ Trong khu vườn: trăng dát ánh vàng xuống cỏ cây hoa lá...
+ Âm thanh của những chú dế tạo nên bản hòa tấu vui nhộn dưới trăng.
+ Gió thổi khiến bóng trăng lay động, lả lướt...
+ Ánh trăng soi sáng con đường làng, tỏa bóng xuống mặt nước lung linh, huyền ảo...
+ Dưới trăng, những đứa trẻ vui đùa, hồn nhiên với những trò chơi tuổi thơ...
- Trời càng về khuya, trăng càng sáng tỏ. Vạn vật chìm vào giấc ngủ, chỉ còn vầng trăng thao thức cùng bầu trời đêm...
3. Kết bài:
Ấn tượng, cảm xúc về cảnh đẹp đêm trăng.
VD:Ngắm bầu trời, cây cỏ một hồi, bỗng…em chợt nghĩ đến nếu có không có trăng sao thì thế nào? Hẳn là khắp không trung chỉ có một màu đen tĩnh mịch, quang đãng, lạnh lẽo và tối tăm. Sẽ còn cảnh vui chơi, rước đèn tấp nập, mà chỉ thấy sự trống trải đến lạ lùng. Càng nghĩ, em lại càng quý trăng hơn. Thứ ánh sáng tuyệt vời chỉ có một chứ không có hai.
Tham khảo:
1. Mở bài
Giới thiệu chung về đêm trăng ấy:
* đêm rằm trang tỏa sáng khắp bầu trời và mặt đất
* xóm em rộn ràng chuẩn bị đón tết trung thu
2. Thân bài
* Lúc sẩm tối:
+ Màn đêm dần buông, bầu trời thăm thẳm, lấp lánh ánh sao
+ Trăng lấp ló thấp thoáng sau lũy tre làng
+ Gió thổi mát rượi
+ Làng xóm rộn rã nhộn nhịp tiếng nói cười
* Lúc trăng lên:
+ Mặt trăng tròn vành vạnh như một chiếc đĩa lơ lửng giữa không trung
+ Ánh trăng vằng vặc soi sáng xuống sân nhà, nhà cửa, ruộng đồng,..
+ Trên đường làng trẻ em nối đuôi nhau chơi rước đèn, ca hát rộn ràng
+ Cảnh phá cỗ vui vẻ giữa sân đình
3. Kết bài
Cảm nghĩ của em về đêm trăng ấy:
- Cảnh làng quê trong đêm trăng đẹp như một bức tranh
- Ấn tượng sâu sắc về đêm trăng hôm ấy
- Càng thêm yêu mến quê hương
- Không bao giờ quên hôm ấy
Ý bạn hỏi là gì/?