tại sao lực ma sát nghỉ lại làm đứng im
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}=\overrightarrow{0}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F=N\\P=F_{ms}\end{matrix}\right.\Rightarrow mg=\mu N\Rightarrow N=\dfrac{0,05.9,8}{0,2}=2,45\left(N\right)\)
\(\Rightarrow F=2,45\left(N\right)\)
Khi đánh răng, bàn chải tác dụng với răng lực ma sát trượt
Ma sát này có lợi giúp cho việc đánh răng dễ dàng hơn
- Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác
VD: Bánh xe đạp đang quay, bóp nhẹ phanh thì vành bánh xe chuyển động chậm dần rồi dừng lại
- Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác
VD: Búng hòn bi trên mặt đất, hòn bi lăn chậm dần rồi dừng lại
- Lực ma sát nghỉ sinh ra khi một vật bị tác dụng của vật khác
VD: Chiếc giường đang đứng yên trong phòng
Giải
* Ma sát nghỉ (hay còn được gọi là ma sát tĩnh) là lực xuất hiện giữa hai vật tiếp xúc mà vật này có xu hướng chuyển động so với vật còn lại nhưng vị trí tương đối của chúng chưa thay đổi. Hệ số của ma sát nghỉ, thường được ký hiệu là μn, thường lớn hơn so với hệ số của ma sát động. Lực ban đầu làm cho vật chuyển động thường bị cản trở bởi ma sát nghỉ.
Giá trị lớn nhất của lực ma sát nghỉ, khi vật bắt đầu chuyển động, hay ma sát nghỉ cực đại, được tính bằng công thức:
Fmsn(max) = μn.N với μn là hệ số ma sát nghỉ, không có đơn vị.
* Lực ma sát trượt là lực cản trở chuyển động của vật này so với vật khác. Lực ma sát trượt xuất hiện giữa bề mặt tiếp xúc của hai vật và phụ thuộc vào bề mặt tiếp xúc, độ lớn của áp lực, không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật.
Biểu thức: Fmst = μ.N
Trong đó:
Fmst : độ lớn của lực ma sát trượt (N)
μ: hệ số ma sát trượt
N: Độ lớn áp lực (phản lực) (N)
Hok tốt
bởi vì hai vật không bằng phẳng và dùng lực chưa đủ mạnh:>