Thả một viên bi sắt xuống một hố cát được làm phẳng, viên bi sẽ tạo nên trên hố cát một vết lõm rõ nét. Thảo luận để đưa ra dự đoán về bán kính tương ứng của vết lõm trên hố cát khi thả viên bi sắt ở những độ cao khác nhau. Giải thích dự đoán của em và tiến hành thí nghiệm.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thả viên bi sắt ở những độ cao khác nhau sẽ thu được những vết lõm có bán kính khác nhau. Thả viên bi ở độ cao càng hớn thì bán kính của vết lõm càng lớn. Ngược lại, khi thả viên bi ở độ cao càng thấp thì bán kính của vết lõm càng nhỏ.
Giải thích: khi được thả ở các độ cao khác nhau, thế năng trọng trường dự trữ trong viên bi sẽ khác nhau, khi chạm cát thì thế năng chuyển hóa thành động năng, thế năng càng lớn thì động năng được chuyển hóa càng lớn, bán kính càng rộng.
một bạn học sinh đã đặt một viênbi trước một gương cầu lõm rất gần mặt gương và rút ra được một số kết luộn. theo em kết luận nào sau đây không đúng
ảnh của viên bi là ảnh ảo
ảnh của viên bi có thể hứng đc ở sau gương
ảnh của viên bi không hứng đc trên màn chắn
ảnh của viên bi lớn hơn viên bi
Thể tích khối nước trong cốc là
Thể tích của khối cầu là 4 3 πR 3
Sau khi thả viên bi, chiều cao của mực nước bằng đường kính khối cầu nên tổng thể tích của nước và khối cầu là
vậy R=2,7cm.
Chọn đáp án D.
Chọn đáp án D.
Thể tích khối nước trong cốc là:
Thể tích của khối cầu là 4 3 π R 3 .
Sau khi thả viên bi, chiều cao của mực nước bằng đường kính khối cầu nên tổng thể tích của nước và khối cầu là:
Vật thả càng cao thì bán kính của vết lõm càng lớn.
Vật thả càng cao thì công thực hiện của viên bi càng lớn, lực tiếp đất càng lớn, vì vậy sẽ tạo ra vết lõm có bán kính càng lớn.
Học sinh tự thực hiện thí nghiệm.