Cho 16g oxide của kim loại A hóa trị 3 tác dụng hết với dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 325g dung dịch muối Chloride 10%
Mọi người giúp em với ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{R_2O}=\dfrac{18,6}{2M_R+16}\left(mol\right);n_{RCl}=\dfrac{35,1}{M_R+35,5}\left(mol\right)\)
PTHH: R2O + 2HCl ---> 2RCl + H2O
Theo PT: \(2n_{R_2O}=n_{RCl}\)
=> \(\dfrac{2.18,6}{2M_R+16}=\dfrac{35,1}{M_R+35,5}\)
=> MR = 23 (g/mol)
=> R là Natri (Na)
=> Oxide là Na2O
\(R_2O+2HCl\rightarrow2RCl+H_2O\\ n_{Cl}=n_{HCl}=\dfrac{35,1-18,6}{71-16}=0,3\left(mol\right)\\ n_{oxit}=\dfrac{n_{HCl}}{2}=\dfrac{0,3}{2}=0,15\left(mol\right)\\ M_{oxit}=\dfrac{18,6}{0,15}=124\left(\dfrac{g}{mol}\right)=2M_R+M_O\\ \Leftrightarrow2M_R+16=124\\ \Leftrightarrow M_R=54\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Em xem lại đề
Gọi CTHH của oxide là \(R_2O_y\)
\(n_R=\dfrac{8}{2R+16y}mol\\ n_{RCl_y}=\dfrac{13,5}{R+35,5y}mol\\ R_2O_y+2yHCl\rightarrow2RCl_y+yH_2O\\ \Rightarrow n_R=n_{RCl_y}:2\\ \Leftrightarrow\dfrac{8}{2R+16y}=\dfrac{13,5}{R+35,5y}:2\\ \Leftrightarrow R=32y\)
Với y = 2 thì R =64, Cu(TM)
Vậy CTHH oxide là CuO
a) Gọi hóa trị của kim loại A là n(n>0,n∈Z)
\(n_A=\dfrac{5,4}{A}mol\\ n_{A_2\left(SO_4\right)_n}=\dfrac{342.10\%}{100\%.\left(2A+96n\right)}mol\\ 2A+nH_2SO_4\rightarrow A_2\left(SO_4\right)_n+nH_2\\ \Rightarrow n_A:2=n_{A_2\left(SO_4\right)_n}\\ \Leftrightarrow\dfrac{5,4}{A}:2=\dfrac{342.10\%}{100\%\left(2A+96n\right)}\\ \Leftrightarrow A=9n\)
Với n = 3 thì A = 27(TM)
Vậy kim loại A là Nhôm
Đáp án D
Đặt công thức của hai muối là RCO3: x mol
RCO3+ 2HCl → RCl2+ CO2+ H2O
x 2x x x mol
Theo định luật bảo toàn khối lượng:
mmuối cacbonat+ mHCl= m muối clorua+ mCO2+ mH2O
→ 7,0 + 2x. 36,5=9,2+ 44x+18x → x= 0,2 mol→ VCO2= 0,2.22,4= 4,48 lít
\(n_{XCl_3}=\dfrac{a}{M_X+106,5}\left(mol\right)\)
PTHH: 2X + 6HCl --> 2XCl3 + 3H2
=> \(n_X=\dfrac{a}{M_X+106,5}\left(mol\right)\)
\(n_{X_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{b}{2.M_X+288}\left(mol\right)\)
PTHH: 2X + 3H2SO4 --> X2(SO4)3 + 3H2
=> \(n_X=\dfrac{b}{M_X+144}\left(mol\right)\)
1a)
nH2 = 2.688/22.4 = 0.12 (mol)
M + 2HCl => MCl2 + H2
0.12..............0.12......0.12
MM = 4.8/0.12 = 40
=> M là : Ca
mCaCl2 = 0.12 * 111 = 13.32 (g)
Đặt kim loại cần tìm là R
\(n_R=\dfrac{13}{M_R}\left(mol\right);n_{RCl_2}=\dfrac{27,2}{M_R+71}\left(mol\right)\)
PTHH: R + 2HCl ---> RCl2 + H2
Theo PT: \(n_R=n_{RCl_2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{13}{M_R}=\dfrac{27,2}{M_R+71}\Leftrightarrow M_R=65\left(g/mol\right)\)
Vậy R là kim loại kẽm
Gọi n M 2 O = a thì nMOH = 2a, mỗi phần có nMOH = a
Khi nHCl = 0,095 thì dung dịch sau phản ứng làm quỳ tím hóa xanh nên MOH dư => a > 0,095
Khi nHCl = 0,11 thì dung dịch sau phản ứng làm quỳ tím hóa đỏ nên HCl dư => a < 0,11
Có 0,095 < a < 0,11
Đáp án B
\(m_{ACl_3}=\dfrac{325.10}{100}=32,5g\\ n_{A_2O_3}=\dfrac{16}{2A+48}mol\\ n_{ACl_3}=\dfrac{32,5}{A+106,5}mol\\ A_2O_3+6HCl\rightarrow2ACl_3+3H_2O\\ \Rightarrow n_A=n_{ACl_3}:2\\ \Leftrightarrow\dfrac{16}{2A+48}=\dfrac{32,5}{A+106,5}:2\\ \Leftrightarrow A=56\)
Vậy A là Fe