K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2023

\(n^2+3⋮n+5\)

=>\(n^2+5n-5n-25+28⋮n+5\)

=>\(28⋮n+5\)

=>\(n+5\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;7;-7;14;-14;28;-28\right\}\)

=>\(n\in\left\{-4;-6;-3;-7;-1;-9;2;-12;9;-19;23;-33\right\}\)

16 tháng 1 2016

a) ta có: n+2 chia hết cho n-3

=>(n-3)+5 chia hết cho n-3

Mà n-3 chia hết cho n-3

=>5 chia hết cho n-3

=> n-3 thuộc Ư(5)={1;5;-1;-5}

=> n thuộc {4;8;2;-2}

b) Ta có: 6n+1 chia hết cho 3n-1

=>(6n-2)+2+1 chia hết cho 3n-1

=>2(3n-1) +3 chia hết cho 3n-1

Mà 2(3n-1) chia hết cho 3n-1

=> 3 chia hết cho 3n-1

=> 3n-1 thuộc Ư(3)={1;3;-1;-3}

=> 3n thuộc {2;4;0;-2}

=>n thuộc {2/3 ; 4/3 ; 0 ; -2/3}

Mà n thuộc Z

=>n=0

13 tháng 2 2016

3/ => a(b-2) thuộc Ư(3) = {1;3;-1;-3}

Mà a > 0

=> a thuộc {1;3}

Ta có bảng kết quả:

a13
b-231
b53

 

5 tháng 8 2016

n^2+9n-2 
=n^2+11n-2n-22+20 
=(n+11)(n^2-2)+20 
n^2+9n-2 chia hết cho n+11 
<=>n+11 là Ư(20) (n+11>11) 
n+11=20=>n=9 
Vậy n=9

5 tháng 8 2016

n+ 9n -3 mà, có phải -2 đâu

10 tháng 10 2023

3n + 1 chia hết cho n - 2

⇒ 3n - 6 + 7 chia hết cho n - 2

⇒ 3(n - 2) + 7 chia hết cho n - 2

⇒ 7 chia hết cho n - 2

⇒ n - 2 ∈ Ư(7) = {1; -1; 7; -7}

⇒ n ∈ {3; 1; 9; -5} 

10 tháng 10 2023

6+7 là sao v ạ?