K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2023

loading...  

19 tháng 12 2023

a) Chiều đường sức từ trong lồng ống dây:

Áp dụng quy tắc nắm tay phải, ta được: chiều đường sức từ đi từ phải sang trái nhờ vào chiều dòng điện được cho trước 

b) Cực B của ống dây là cực Nam (S)

    Cực A của ống dây là cực Bắc (N)

c) Lực điện từ tác dụng lên điểm I của đoạn dây dẫn AB là kéo điểm I ra ngoài trang giấy.

3 tháng 1 2022

giúp với tớ đang cần

 

3 tháng 1 2022

Hình vẽ là hình nào ??

8 tháng 12 2021

TK

Dựa theo quy tắc nắm tay phải thì đầu của đướng sức từ đi ra là đầu A => đầu A là cực Bắc và đầu B là cực Nam.

(hình.24.6)chắc v

8 tháng 10 2021

Tham khảo:

a. Áp dụng quy tắc nắm tay phải ta được các đường sức từ có chiều như hình vẽ.

 

b.

Áp dụng quy tắc nắm tay phải ta xác định được:

+ Đầu A là cực nam (S), đầu B là cực bắc (N)

+ Do một đầu kim nam châm bị hút vào ống dây AB

Suy ra: Đầu C là cực nam (S), đầu D là cực bắc (N)

c. Cách để làm tăng lực từ của ống dây là tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây hoặc tăng số vòng của ống dây.

23 tháng 7 2017

Đáp án: B

Ta có:

- Giống như thanh nam châm, tại hai đầu ống dây, các đường sức từ có chiều cùng đi vào một đầu và cùng đi ra ở đầu kia.

- Hai đầu của ống dây có dòng điện chạy qua cũng là hai từ cực. Đầu có các đường sức từ đi ra gọi là cực Bắc, đầu có các đường sức từ đi vào gọi là cực Nam.

Từ hình, ta nhận thấy: Đầu của kim nam châm gần ống dây là cực Nam của nam châm.

=> Đầu B của ống dây là cực Bắc và đầu A của ống dây là cực Nam

13 tháng 11 2021

đáp án b

18 tháng 6 2018

A là cực Nam, B là cực Bắc

→ Đáp án B

13 tháng 11 2021

đáp án b