Vì sao Quan Công nhắc đến “nghĩa vườn đào”?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- “Nghĩa vườn đào” ở đây có nghĩa là lời thề kết giữa Lưu Bị, Quan Công, Trương Phi ở vườn đào.
- Quan Công nhắc đến “nghĩa vườn đào” vì chàng ngạc nhiên trước thái độ của Trương Phi khi thấy chàng (hò thét như sấm, múa xà mâu chạy lại đâm Quan Công), tưởng rằng Trương Phi đã quên lời thề kết nghĩa ngày xưa sau một quãng thời gian xa cách.
- “Nghĩa vườn đào” ở đây có nghĩa là lời thề kết giữa Lưu Bị, Quan Công, Trương Phi ở vườn đào.
- Quan Công nhắc đến “nghĩa vườn đào” vì chàng ngạc nhiên trước thái độ của Trương Phi khi thấy chàng (hò hét như sấm, múa xà mâu chạy lại đâm Quan Công), tưởng rằng Trương Phi đã quên lời thề kết nghĩa ngày xưa sau một quãng thời gian xa cách.
Bạn tham khảo nha :
- Anh thanh niên làm công việc khí tượng kiêm vật lí địa cầu, sống 1 mình trên đỉnh núi yên sơn.
- Công việc của anh là đo mưa, đo nắng, đo chấn động,….
- Dù công việc khó khăn nhưng anh vẫn vượt lên và vui tươi sống
Anh yêu công việc của mìnhAnh có những suy nghĩ sâu sắc về công việc và con ngườiAnh có quan niệm về hạnh phúc rất đẹp- Cuộc sống của anh không cô độc, buồn tẻ như mọi người nghĩ
- Mạch cảm xúc của tác giả trong bài thơ: Giới thiệu cảnh – Quan sát và miêu tả cảnh (từ xa, bao quát (2 câu thực) đến gần, chi tiết (2 câu luận) – Liên tưởng, hoài niệm (nhìn cảnh nhớ người: tháp Linh Tế gợi nhớ đến bài văn bia nổi tiếng của Trương Hán Siêu).
- Tác giả nhớ đến Trương Thiếu bảo vì Trương Thiếu bảo đã từng đến núi Dục Thúy và có bài kí được khắc trên tháp ở đây.
- Việc tác giả nhớ đến Trương Thiếu bảo thể hiện sự uống nước nhớ nguồn, đồng thời cho thấy suy nghĩ của Nguyễn Trãi về sự chảy trôi của thời gian.
Vì một từ khi đặt vào các hoàn cảnh, đối tượng khắc nhau lại thể hiện thái độ, tình cảm, cảm xúc khác nhau.
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ văn bản.
- Chú ý hai câu kết.
Lời giải chi tiết:
- Mạch cảm xúc của tác giả trong bài thơ đi từ sự cảm nhận về vẻ đẹp núi Dục Thúy đến sự chạnh nhớ đến quan Trương Thiếu bảo.
- Tác giả nhớ đến Trương Thiếu bảo vì Trương Thiếu bảo đã từng đến núi Dục Thúy và có bài kí được khắc trên tháp ở đây.
→ Việc tác giả nhớ đến Trương Thiếu bảo thể hiện sự uống nước nhớ nguồn, đồng thời cho thấy suy nghĩ của Nguyễn Trãi về sự chảy trôi của thời gian.
- Mạch cảm xúc của tác giả trong bài thơ đi từ sự cảm nhận về vẻ đẹp núi Dục Thúy đến sự chạnh nhớ đến quan Trương Thiếu bảo.
- Tác giả nhớ đến Trương Thiếu bảo vì Trương Thiếu bảo đã từng đến núi Dục Thúy và có bài kí được khắc trên tháp ở đây.
=> Việc tác giả nhớ đến Trương Thiếu bảo thể hiện sự uống nước nhớ nguồn, đồng thời cho thấy suy nghĩ của Nguyễn Trãi về sự chảy trôi của thời gian.
Quan Công nhắc đến “nghĩa vườn đào” vì muốn gợi cho Trương Phi nhớ về lời thề kết nghĩa anh em giữa ba người Lưu Bị, Quan Công, Trương Phi: "Tuy không sinh cùng ngày cùng tháng nhưng nguyện chết cùng tháng cùng ngày" – cả ba người cùng đồng tâm hiệp lực tạo nên Thục Quốc hùng mạnh. Quan Công nhắc lại lời thề đó cũng nhằm mong muốn Trương Phi bớt nóng giận.