Người kể chuyện đã khắc họa tính cách của Trương Phi và Quan Công thông qua những chi tiết, sự việc, tình huống nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Trương Phi là một dũng tướng, tính cách ngay thẳng, cương trực và đơn giản, nóng nảy.
- Khi nghe Quan Công thanh minh: Trương Phi giận dữ, khinh miệt ("mày đã bội nghĩa còn mặt nào đến gặp tao nữa?"). Tính cách cương trực, rõ ràng thể hiện ở: Hai chị và Tôn Càn thanh minh: như đổ thêm dầu vào lửa, cho Quan Công là thằng phụ nghĩa lừa cả hai chị.
- Trương Phi còn là con người nghĩa khí, bộc trực nóng nảy: Trương Phi đánh ba hồi trống buộc Quan Công phải lấy được đầu Sái Dương để chứng minh mình không bội nghĩa. Khi Quan Công chém đầu Sái Dương, Trương Phi vẫn còn nghi ngờ, hỏi kĩ tên lính bị bắt, bắt hắn thuật lại chuyện ở Hứa Đô. Trương Phi chưa tỏ ngay thái độ, đưa hai chị dâu vào thành, nghe kể hết mọi chuyện. Bấy giờ Trương Phi mới tin hoàn toàn => Trương Phi thận trọng, tinh tế.
- Trương Phi biết nhân lỗi, sống tình cảm: Hiểu rõ sự tình, thụp lạy Quan Công
→ Hình ảnh Trương Phi hiện lên tuyệt đẹp, dũng cảm, cương trực, nóng nảy, vội vàng mà tinh tế và hết lòng phục thiện - một "hổ tướng" của nước Thục sau này.
Quan Công là người hiểu thời thế, tinh tế và khéo léo.
→ Thể hiện được lòng trung: bảo vệ được mình và 2 chị dâu.
- Khi gặp Trương Phi: Quan Công vô cùng mừng rỡ “giao long đao, tế ngựa lại đón”.
* Khi bị Trương Phi hiểu lầm:
- Luôn có thái độ điềm đạm, bình tĩnh để gỡ bỏ những hiểu lầm.
+ Gọi Trương Phi là “hiền đệ”, “em”.
+ Lời lẽ mềm mỏng “em không biết, ta cũng khó nói”.
+ Nhờ hai chị dâu giải thích hộ.
- Để minh oan: Chấp nhận thử thách, sẵn sàng hành động và dùng hành động để:
→ Chứng tỏ lòng trung.
- Chém Sái Dương khi chưa dứt một hồi trống của Trương Phi.
→ Quan Công là một dũng tướng, trung tín, khéo léo, hiểu thời thế, ông còn là một người độ lượng, tuyệt nghĩa, một người có bản lĩnh, thể hiện việc chưa dứt 1 hồi trống đã lấy đầu Sái Dương, người bản lĩnh, dũng cảm, khí phách oai phong.
- Trương Phi là một dũng tướng, tính cách ngay thẳng, cương trực và đơn giản, nóng nảy.
- Khi nghe Quan Công thanh minh: Trương Phi giận dữ, khinh miệt ("mày đã bội nghĩa còn mặt nào đến gặp tao nữa?"). Tính cách cương trực, rõ ràng thể hiện ở: Hai chị và Tôn Càn thanh minh: như đổ thêm dầu vào lửa, cho Quan Công là thằng phụ nghĩa lừa cả hai chị.
- Trương Phi còn là con người nghĩa khí, bộc trực nóng nảy: Trương Phi đánh ba hồi trống buộc Quan Công phải lấy được đầu Sái Dương để chứng minh mình không bội nghĩa. Khi Quan Công chém đầu Sái Dương, Trương Phi vẫn còn nghi ngờ, hỏi kĩ tên lính bị bắt, bắt hắn thuật lại chuyện ở Hứa Đô. Trương Phi chưa tỏ ngay thái độ, đưa hai chị dâu vào thành, nghe kể hết mọi chuyện. Bấy giờ Trương Phi mới tin hoàn toàn => Trương Phi thận trọng, tinh tế.
- Trương Phi biết nhân lỗi, sống tình cảm: Hiểu rõ sự tình, thụp lạy Quan Công
=> Hình ảnh Trương Phi hiện lên tuyệt đẹp, dũng cảm, cương trực, nóng nảy, vội vàng mà tinh tế và hết lòng phục thiện - một "hổ tướng" của nước Thục sau này.
Quan Công là người hiểu thời thế, tinh tế và khéo léo.
=> Thể hiện được lòng trung: bảo vệ được mình và 2 chị dâu.
- Khi gặp Trương Phi: Quan Công vô cùng mừng rỡ “giao long đao, tế ngựa lại đón”.
* Khi bị Trương Phi hiểu lầm:
- Luôn có thái độ điềm đạm, bình tĩnh để gỡ bỏ những hiểu lầm.
+ Gọi Trương Phi là “hiền đệ”, “em”.
+ Lời lẽ mềm mỏng “em không biết, ta cũng khó nói”.
+ Nhờ hai chị dâu giải thích hộ.
- Để minh oan: Chấp nhận thử thách, sẵn sàng hành động và dùng hành động để:
=> Chứng tỏ lòng trung.
- Chém Sái Dương khi chưa dứt một hồi trống của Trương Phi.
=> Quan Công là một dũng tướng, trung tín, khéo léo, hiểu thời thế, ông còn là một người độ lượng, tuyệt nghĩa, một người có bản lĩnh, thể hiện việc chưa dứt 1 hồi trống đã lấy đầu Sái Dương, người bản lĩnh, dũng cảm, khí phách oai phong.
tên câu chuyện ,nhân vật và những chi tiết cần nhớ để kể nhé
Trương Phi là dũng tướng, tính ngay thẳng, cương trực, đơn giản, nóng nảy:
+ Khi nghe Quan Công thanh minh: Trương Phi giận dữ, khinh miệt
+ Trương Phi là người cương trực, rõ ràng
+ Hai chị và Tôn Càn thanh minh: Trương Phi lại cho rằng Quan Công lừa cả hai chị
- Kịch tính: Trương Phi đánh ba hồi trống buộc Quan Công phải lấy được đầu Sái Dương để chứng minh mình không bội nghĩa
- Khi Quan Công chém đầu Sái Dương, Trương Phi vẫn còn nghi ngờ, hỏi kĩ tên lính bị bắt nghe hắn thuật lại truyện ở Hứa Đô
+ Trương Phi chưa tỏ ngay thái độ, đưa hai chị vào thành, nghe kể tường tận mọi chuyện mới tin hoàn toàn → Trương Phi thận trọng
- Khi hiểu rõ sự tình, thụp lạy Quan Công, cho thấy Trương phi biết nhận lỗi, rất tình cảm
→ Nhân vật cương trực, dũng cảm, tuy nóng tính nhưng trung thành, thận trọng
Tình cảm sâu nặng và cao đẹp của ông Sáu được thể hiện qua:
+ Khi suồng chưa cập bến nhưng đã vội nhảy lên bờ, nóng lòng muốn gặp con
+ Khi bé Thu còn chưa nhận ra ông Sáu “khổ tâm đến không khóc được” nhưng ông Sáu kiên nhẫn chờ đợi.
+ Nỗi day dứt, ân hận vì đã đánh con
+ Ông như được gỡ rối phần nào tâm trạng của bản thân khi làm cho con chiếc lược ngà
→ Những chi tiết trên không chỉ nói lên tình cảm cha con sâu nặng, cảm động mà còn gợi ra khung cảnh chiến tranh đau thương, mất mát, khiến con người rơi vào cảnh éo le.
a. Đoạn văn kể về sự việc Gióng nghe sứ giả loan tin tìm người tài giỏi trước nạn giặc Ân xâm lược bờ cõi. Gióng bèn bảo mẹ mời sứ giả vào, dặn sứ giả rèn roi sắt, ngựa sắt, áo giáp sắt để mình đánh giặc cứu nước.
b. Chi tiết quan trọng nhất là Gióng dặn sứ giả rèn cho mình roi sắt, ngựa sắt, áo giáp sắt để mình đánh giặc cứu nước.
Ý nghĩa của chi tiết này: cho thấy sự lớn lên thần kì của Gióng: từ cậu bé 3 tuổi không biết nói biết cười, đặt đâu nằm đấy trơ trơ mà lại biết đưa ra những yêu cầu để đánh giặc. Tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói đòi đánh giặc. Những vũ khí mà Gióng yêu cầu chính là phương tiện phò trợ để Gióng đánh thắng giặc Ân trong phần sau của câu chuyện. Bởi vậy chi tiết này có liên quan mật thiết với sự phát triển của câu chuyện.
Tình huống truyện độc đáo:
- Mở đầu với tình huống nhầm lẫn của cặp đôi người Pháp trong chuyến tàu điện ngầm
+ Nhìn người An Nam (nhân vật tôi) và nghĩ đó là vua Khải Định
+ Tình huống ngỡ như nhầm lẫn, vô lí nhưng thực chất lại có lí: người Tây không phân biệt được người da vàng
+ Tình huống nhầm lẫn vừa lột tả khách quan vừa hài hước, sâu cay khiến nhân vật tôi hiểu nhiều điều qua câu chuyện thầm tinh quái của họ.
+ Vua Khải Định xuất hiện trong truyện như sự tình cờ, ngẫu nhiên nhưng truyện dựng được chân dung hình ảnh y cụ thể, châm biếm
Phẩm chất nổi bật: lòng trung quân ái quốc
- Trung thành với vua: ý thức yêu nước sâu sắc, trách nhiệm với đất nước
- Lòng trung thành của ông được đặt trong thử thách, bản thân ông bị đặt trong mối quan hệ “trung” và “hiếu”
+ Ông đặt chữ “trung” lên trên chữ “hiếu”, nợ nước trên tình nhà
- Là vị tướng anh hùng đầy tài năng, mưu lược, đức độ
→ Tác giả khắc họa trong nhiều mối quan hệ và đặt trong tình huống có tính thử thách: quan hệ với nước, với vua, với hộ dân, nhắc nhở vua “khoan sức dân”, với tướng sĩ dưới quyền, quan hệ đối với con cái, quan hệ với bản thân
→ Ông mẫu mực là vị tướng toàn đức, toàn tài, được dân ngưỡng mộ, tới cả giặc cũng phải kính phục
– Chi tiết được nhà thơ sử dụng để khắc hoạ hình ảnh người lính: “chưa một lần yêu/ cà phê chưa uống/ còn mê thả diều”; “anh thành ngọn lửa”; “anh không về nữa/anh vẫn một mình”; “ba lô con cóc/ tấm áo màu xanh/ làn da sốt rét/ cái cười hiền lành”; “Anh ngồi lặng lẽ”; “anh ngồi rực rỡ”
– Qua đó chúng ta thấy đặc điểm của người lính:
+ Những người lính giản dị, mộc mạc, chất phác.
+ Không ngại gian khó, hi sinh quên mình.
+ Tinh thần lạc quan, yêu đời.
+ Đoàn kết yêu thương nhau.
* Tính cách của Trương Phi:
- Trương Phi là một dũng tướng, tính cách ngay thẳng, cương trực và đơn giản, nóng nảy.
+ Khi nghe Quan Công thanh minh: Trương Phi giận dữ, khinh miệt ("mày đã bội nghĩa còn mặt nào đến gặp tao nữa?").
- Tính cách cương trực, rõ ràng thể hiện ở:
+ Hai chị và Tôn Càn thanh minh: như đổ thêm dầu vào lửa, cho Quan Công là thằng phụ nghĩa lừa cả hai chị.
- Trương Phi còn là con người nghĩa khí, bộc trực nóng nảy:
+ Trương Phi đánh ba hồi trống buộc Quan Công phải lấy được đầu Sái Dương để chứng minh mình không bội nghĩa.
+ Khi Quan Công chém đầu Sái Dương, Trương Phi vẫn còn nghi ngờ, hỏi kĩ tên lính bị bắt, bắt hắn thuật lại chuyện ở Hứa Đô. Trương Phi chưa tỏ ngay thái độ, đưa hai chị dâu vào thành, nghe kể hết mọi chuyện. Bấy giờ Trương Phi mới tin hoàn toàn → Trương Phi thận trọng, tinh tế.
- Trương Phi biết nhân lỗi, sống tình cảm:
+ Hiểu rõ sự tình, thụp lạy Quan Công
→ Hình ảnh Trương Phi hiện lên tuyệt đẹp, dũng cảm, cương trực, nóng nảy, vội vàng mà tinh tế và hết lòng phục thiện - một "hổ tướng" của nước Thục sau này.
* Quan Công là người hiểu thời thế, tinh tế và khéo léo.
- Thể hiện được lòng trung: bảo vệ được mình và 2 chị dâu.
- Khi gặp Trương Phi: Quan Công vô cùng mừng rỡ “giao long đao, tế ngựa lại đón”.
- Khi bị Trương Phi hiểu lầm: Luôn có thái độ điềm đạm, bình tĩnh để gỡ bỏ những hiểu lầm.
+ Gọi Trương Phi là “hiền đệ”, “em”.
+ Lời lẽ mềm mỏng “em không biết, ta cũng khó nói”.
+ Nhờ hai chị dâu giải thích hộ.
- Để minh oan: Chấp nhận thử thách, sẵn sàng hành động và dùng hành động để chứng tỏ lòng trung.
+ Chém Sái Dương khi chưa dứt một hồi trống của Trương Phi.
→ Quan Công là một dũng tướng, trung tín, khéo léo, hiểu thời thế, ông còn là một người độ lượng, tuyệt nghĩa, một người có bản lĩnh, thể hiện việc chưa dứt 1 hồi trống đã lấy đầu Sái Dương, người bản lĩnh, dũng cảm, khí phách oai phong.