K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2023

loading...  loading...  

21 tháng 12 2023

Câu d nữa anh ơi

4:

a: vì a=2>0

nên hàm số y=2x-1 đồng biến trên R

b: 

loading...

 

c: Thay x=1 vào y=2x-1, ta được:

\(y=2\cdot1-1=2-1=1\)

=>A(1;1) có thuộc (d)

d: Phương trình hoành độ giao điểm là:

2x-1=-x+2

=>\(2x+x=2+1\)

=>3x=3

=>x=1

Thay x=1 vào y=2x-1, ta được:

\(y=2\cdot1-1=1\)

Vậy: (d) cắt (d') tại A(1;1)

e: Vì (m): y=ax+b song song với (d) nên ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b< >-1\end{matrix}\right.\)

=>y=2x+b

Thay x=-2 và y=3 vào y=2x+b, ta được:

b-2*2=3

=>b-4=3

=>b=7

=>y=2x+7

19 tháng 6 2021

Bài 1:

a, \(Mg\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}MgO+H_2O\)

b, \(Fe_2O_3+6HNO_3\rightarrow2Fe\left(NO_3\right)_3+3H_2O\)

c, \(BaCO_3+2HCl\rightarrow BaCl_2+H_2O+CO_2\)

d, \(CO_2+KOH\rightarrow KHCO_3\)

Bài 2:

_ Trích mẫu thử.

_ Cho lần lượt từng mẫu thử tác dụng với dd H2SO4.

+ Nếu có khí thoát ra, đó là K2CO3.

PT: \(K_2CO_3+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+H_2O+CO_2\)

+ Nếu xuất hiện kết tủa trắng và có khí thoát ra, đó là BaCO3.

PT: \(BaCO_3+H_2SO_4\rightarrow BaSO_{4\downarrow}+H_2O+CO_2\)

+ Nếu không có hiện tượng, đó là BaSO4.

_ Dán nhãn.

Bạn tham khảo nhé!

19 tháng 6 2021

Bài 3 : 

$n_{HCl} = 0,4.2 =0,8(mol)$
$Mg(OH)_2 + 2HCl \to MgCl_2 + 2H_2O$

$Ba(OH)_2 + 2HCl \to BaCl_2 + 2H_2O$

$NaOH + HCl \to NaCl + H_2O$
Theo PTHH : 

n H2O = n HCl = 0,8(mol)
Bảo toàn khối lượng : 

m + m HCl = m muối + m H2O

=> m = 48,2 + 0,8.18 - 0,8.36,5 = 33,4(gam)

NV
18 tháng 8 2021

9.

Gọi H là trung điểm AB \(\Rightarrow A'H\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow\widehat{A'CH}=45^0\)

\(CH=\sqrt{BH^2+BC^2}=\sqrt{\left(\dfrac{2a}{2}\right)^2+a^2}=a\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow A'H=CH.tan45^0=a\sqrt{2}\)

\(V=A'H.AB.AD=2a^3\sqrt{2}\)

b.

Ta có: \(DD'||AA'\Rightarrow DD'||\left(AA'C\right)\)

\(\Rightarrow d\left(DD';A'C\right)=d\left(DD';\left(AA'C\right)\right)=d\left(D;\left(AA'C\right)\right)\)

Trong mp (ABCD), nối DH cắt AC tại E \(\Rightarrow DH\cap\left(AA'C\right)=E\)

Áp dụng định lý Talet: \(\dfrac{EH}{DE}=\dfrac{AH}{DC}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow DE=2EH\)

\(\Rightarrow d\left(D;\left(AA'C\right)\right)=2d\left(H;\left(AA'C\right)\right)\)

Kẻ \(HF\perp AC\Rightarrow AC\perp\left(AHF\right)\)

Trong tam giác vuông AHF, kẻ \(HK\perp A'F\Rightarrow HK\perp\left(AA'C\right)\Rightarrow HK=d\left(H;\left(AA'C\right)\right)\)

Ta có: \(HF=AH.sin\widehat{BAC}=\dfrac{AH.BC}{AC}=\dfrac{AH.BC}{\sqrt{AB^2+AD^2}}=\dfrac{a\sqrt{5}}{5}\)

Áp dụng hệ thức lượng:

\(\dfrac{1}{HK^2}=\dfrac{1}{HF^2}+\dfrac{1}{A'H^2}=\dfrac{11}{2a^2}\Rightarrow HK=\dfrac{a\sqrt{22}}{11}\)

\(\Rightarrow d\left(DD';A'C\right)=2HK=\dfrac{2a\sqrt{22}}{11}\)

NV
18 tháng 8 2021

undefined

4 tháng 1 2022

undefined

4 tháng 1 2022

Lỗi r, xem lại nha

25 tháng 10 2021

= 5 mũ 2 + 2 mũ 5 - 1

= 25 + 32 -1 

= 57 - 1

= 56

25 tháng 10 2021

= 5^2 + 2 ^ 5 - 1

= 25 + 32 -1 

= 57 - 1

= 56

3 tháng 5 2018

\(\left(m+1\right)^2\ge4m\Leftrightarrow m^2+2m+1\ge4m\Leftrightarrow m^2-2m+1\ge0\)\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)^2\ge0\)

Vì \(\left(m-1\right)^2\ge0\)(luôn đúng) nên pt vô số nghiêmj

Mình cũng ko bt đây là giải pt hay cm BĐT nữa nên nếu ko đúng mục đích thì bạn thông cảm

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 9 2021

Bài 6:

a. Sai. Vì $x^2=\frac{1}{3}\Leftrightarrow x=\pm \sqrt{\frac{1}{3}}$ là số vô tỉ.

Mệnh đề phủ định: $\forall x\in\mathbb{Q}, 9x^2-3\neq 0$

b. Sai. Cho $n=0$ thấy $n^2+1=1$ không chia hết cho $8$

Mệnh đề phủ định: $\exists x\in\mathbb{N}| n^2+1\not\vdots 8$

c. Sai. Cho $x=1$ thấy sai.

Phủ định: \(\exists c\in\mathbb{R}| (x-1)^2=x-1\)

d. Sai, cho $n=0$ thấy sai.

Phủ định: $\exists n\in\mathbb{N}| n^2\leq n$

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 9 2021

Bài 4:

a.

$x^2-5x+4=0$

$\Leftrightarrow (x-1)(x-4)=0$

$\Leftrightarrow x=1$ hoặc $x=4$

b.

$x^2-5x+6=0$
$\Leftrightarrow (x-2)(x-3)=0$

$\Leftrightarrow x=2$ hoặc $x=3$

c.

$x^2-3x>0$

$\Leftrightarrow x(x-3)>0$

$\Leftrightarrow x>3$ hoặc $x< 0$

d. ĐK $x\geq 0$

$\sqrt{x}=x$

$\Leftrightarrow \sqrt{x}(\sqrt{x}-1)=0$

$\Leftrightarrow x=0$ hoặc $x=1$

e.

$2x+3\leq 7$

$\Leftrightarrow 2x\leq 4$

$\Leftrightarrow x\leq 2$

f.

$x^2+x+1>0$

$\Leftrightarrow (x+\frac{1}{2})^2+\frac{3}{4}>0$

$\Leftrightarrow x\in\mathbb{R}$