Tìm số nguyên n:
n+5⋮n+2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho D=3n+5/3n+2
Tìm n để D là phân số
Tìm n để D là số nguyên
Tìm n để D max
TÌm n để D min
#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
long long n,ln,x,i;
int main()
{
cin>>n;
ln=LLONG_MIN;
for (i=1; i<=n; i++)
{
cin>>x;
ln=max(ln,x);
}
cout<<ln;
return 0;
}
Bài 1:
a: Để A là số nguyên thì n+7 chia hết cho 3n-1
=>3n+21 chia hết cho 3n-1
=>3n-1+22 chia hết cho 3n-1
mà n là số nguyên
nên \(3n-1\in\left\{-1;2;11;-22\right\}\)
=>\(n\in\left\{0;1;4;-7\right\}\)
b: Để B là số tự nhiên thì \(3n+2⋮4n-5\) và 3n+2/4n-5>=0
=>\(\left\{{}\begin{matrix}12n+8⋮4n-5\\\left[{}\begin{matrix}n>\dfrac{5}{4}\\n< -\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}12n-15+23⋮4n-5\\\left[{}\begin{matrix}n>\dfrac{5}{4}\\n< -\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4n-5\in\left\{1;-1;23;-23\right\}\\\left[{}\begin{matrix}n>\dfrac{5}{4}\\n< -\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow n=7\)
Ta có:
n-5⋮n-7
⇔ n-4+1⋮n-7
Mà 1⋮n-7
⇒n-7 là Ư(1)
n-7ϵ{1;-1}
Tạo bảng sau:
n-7 | 1 | -1 |
n | 8 | 6 |
Vậy nϵ{8;6}
❤
Ta có:
12=1.12=2.6=3.4=4.3=6.2.12.1
và: 2x-1 là Ư lẻ của 12
=> 2x-1 E {1;3}
+) 2x-1=1=>2x=1+1=2
=>x=1
=>y+3=12=>y=9
Vậy x=1;y=9
+) 2x-1=3=>2x=3+1=4=>x=4:2=2
=> y+3=12:3=4
=>y=1
Vậy y=1;x=2
\(a,\)Để A là phân số thì 5 không chia hết cho n
\(b,\)Để A nguyên => \(5⋮n\)
\(\Rightarrow n\in\left(1;-1;5;-5\right)\)
Vậy ...................
a.điều kiện của n để A là phân số suy ra :n phải khác 0
6 là bội của n+1
=> 6 chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc Ư(6)={-1,-2,-3,-6,1,2,3,6}
Ta có bảng :
n+1 | -1 | -2 | -3 | -6 | 1 | 2 | 3 | 6 |
n | -2 | -3 | -4 | -7 | 0 | 1 | 2 | 5 |
Vậy n={-7,-4,-3,-2,0,1,2,5}
Để 2–n/n+1 là số nguyên
Thì 2–n chia hết cho n+1
==> 2–n+1–1 chia hết cho n+1
Vì n+1 chia hết cho n+1
Nên 2–1 chia hết cho n+1
==> 1 chia hết cho n+1
n+1€ Ư(1)
n+1€{1;-1}
TH1: n+1=1
n=1–1
n=0
TH2: n+1=—1
n=—1-1
n=—2
Vậy n€{0;—2}
Cộng 1 vào sẽ được 3/(n+1). vậy n+1 là ước của 3, dựa vào điều kiện n là số nguyên mà làm tiếp nha.
n + 5 ⋮ n + 2 ( n \(\ne\) - 2; n \(\in\) Z)
n + 2 + 3 ⋮ n + 2
3 ⋮ n + 2
n + 2 \(\in\) Ư(3) = {-3; -1; 1; 3}
Lập bảng ta có:
1
Theo bảng trên ta có: n \(\in\) {-5; -3; -1; 1}