Nêu những đặc điểm nổi bật về dân tộc Sán Chỉ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Đặc điểm nổi bật của phong trào dân tộc, dân chủ Việt Nam trong những năm 1919 – 1930 là Diễn ra cuộc đấu tranh giành quyền lãnh đạo cách mạng giữa khuynh hướng cách mạng vô sản và dân chủ tư sản
Đáp án C
Trong giai đoạn từ 1919 – 1930, ở Việt Nam đã diễn ra quá trình khẳng định quyền lãnh đạo cách mạng giữa hai khuynh hướng vô sản và dân chủ tư sản. Những tư tưởng cứu nước theo hai khuynh hướng này lần lượt thể hiện vai trò lịch sử của mình trên vũ đài chính trị và qua sự sàng lọc nghiêm khắc của lịch sử đã chọn ra khuynh hướng lãnh đạo cách mạng phù hợp với Việt Nam là vô sản. Phong trào công nhân chuyển từ tự phát sang tự giác; khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản phát triển mạnh mẽ; giai cấp tiểu tư sản có sự chuyển biến về tư tưởng trước tác động của chủ nghĩa Mác – Lênin đều là những biểu hiện của quá trình khẳng định quyền lãnh đạo cách mạng giữa hai khuynh hướng vô sản và dân chủ tư sản
Đáp án A
Đầu thế kỉ XX, đặc biệt từ năm 1919 đến năm 1930, xuất hiện khuynh hướng cứu nước dân chủ tư sản song song tồn tại cùng huynh hướng vô sản, đấu tranh giành quyền lãnh đạo cách mạng Việt Nam.
- Khuynh hướng dân chủ tư sản, tiêu biểu nhất là Việt Nam Quốc dân đảng đã thất bại cùng với sự không thành công của cuộc khởi nghĩa Yên Bái. (1930)
- Khuynh hướng vô sản, do Nguyễn Ái Quốc tìm ra sau khi đôc Luận cương của Lê-nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa. Đây là đường lối phù hợp với hầu hết các giai tầng trong xã hội, Nhân dân đấu tranh không phải lập lai chế độ phong kiến hay chế độ quân chủ lập hiến mà là chế độ cộng sản, đó là nhà nước của dân, do dân và vi dân. Khuynh hướng vô sản thực sự thắng thế đánh dấu mốc bắng sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam (1930), khẳng định quyền lãnh đạo và sự trưởng thành của giai cấp công nhân.
Đáp án C
Trong giai đoạn từ 1919 – 1930, ở Việt Nam đã diễn ra quá trình khẳng định quyền lãnh đạo cách mạng giữa hai khuynh hướng vô sản và dân chủ tư sản. Những tư tưởng cứu nước theo hai khuynh hướng này lần lượt thể hiện vai trò lịch sử của mình trên vũ đài chính trị và qua sự sàng lọc nghiêm khắc của lịch sử đã chọn ra khuynh hướng lãnh đạo cách mạng phù hợp với Việt Nam là vô sản. Phong trào công nhân chuyển từ tự phát sang tự giác; khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản phát triển mạnh mẽ; giai cấp tiểu tư sản có sự chuyển biến về tư tưởng trước tác động của chủ nghĩa Mác – Lênin đều là những biểu hiện của quá trình khẳng định quyền lãnh đạo cách mạng giữa hai khuynh hướng vô sản và dân chủ tư sản
Đáp án A
Đầu thế kỉ XX, đặc biệt từ năm 1919 đến năm 1930, xuất hiện khuynh hướng cứu nước dân chủ tư sản song song tồn tại cùng huynh hướng vô sản, đấu tranh giành quyền lãnh đạo cách mạng Việt Nam.
- Khuynh hướng dân chủ tư sản, tiêu biểu nhất là Việt Nam Quốc dân đảng đã thất bại cùng với sự không thành công của cuộc khởi nghĩa Yên Bái. (1930)
- Khuynh hướng vô sản, do Nguyễn Ái Quốc tìm ra sau khi đôc Luận cương của Lê-nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa. Đây là đường lối phù hợp với hầu hết các giai tầng trong xã hội, Nhân dân đấu tranh không phải lập lai chế độ phong kiến hay chế độ quân chủ lập hiến mà là chế độ cộng sản, đó là nhà nước của dân, do dân và vi dân. Khuynh hướng vô sản thực sự thắng thế đánh dấu mốc bắng sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam (1930), khẳng định quyền lãnh đạo và sự trưởng thành của giai cấp công nhân
Dân tộc Sán Chỉ sống rải rác ở các tỉnh vùng Đông Bắc Việt Nam bao gồm các tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Tuyên Quang, Thái Nguyên. Vốn là cư dân nông nghiệp, lại sống định canh, định cư theo từng bản làng và có tổ chức khá chặt chẽ nên dân tộc Sán Chỉ có tính cộng đồng cao.
Dân tộc Sán Chỉ sống rải rác ở các tỉnh vùng Đông Bắc Việt Nam bao gồm các tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Tuyên Quang, Thái Nguyên. Vốn là cư dân nông nghiệp, lại sống định canh, định cư theo từng bản làng và có tổ chức khá chặt chẽ nên dân tộc Sán Chỉ có tính cộng đồng cao.