Cho kim loại M tác dụng với Cl2 được muối X; cho kim lọai M tác dụng với dung dịch HCl được muối Y. Nếu cho dung dịch muối Y tác dụng với Cl2 cũng thu được muối X. Kim loại M là?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án D
2Fe + 3 C l 2 → t 0 2 F e C l 3 (X)
Fe + 2HCl → F e C l 2 (Y) + H 2
2 F e C l 2 (Y) + C l 2 → 2 F e C l 3 (X)
Ta có: 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3(X).
Fe + 2HCl → FeCl2(Y) + H2.
2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3.
⇒ Kim loại đó là Fe
Đáp án B
Chọn đáp án B
Ta có: 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3(X).
Fe + 2HCl → FeCl2(Y) + H2.
2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3.
⇒ Kim loại đó là Fe ⇒ Chọn B
Chọn đáp án A
M + Cl2 → X; M + HCl → Y; X + Cl2 → Y ||⇒ M có nhiều hóa trị ⇒ chỉ có A thỏa ⇒ chọn A.
(Các phản ứng xảy ra: 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3; Fe + 2HCl → FeCl2 + H2; 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3)
Chọn đáp án B
Ta có: 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3(X).
Fe + 2HCl → FeCl2(Y) + H2.
2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3.
⇒ Kim loại đó là Fe ⇒ Chọn B
\(2Fe+3Cl_2\xrightarrow[]{t^o}2FeCl_3\left(X\right)\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2\left(Y\right)+H_2\)
\(2FeCl_2\left(Y\right)+Cl_2\rightarrow2FeCl_3\left(X\right)\)
M là Fe.
PT: \(2Fe\left(M\right)+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2FeCl_3\left(X\right)\)
\(Fe\left(M\right)+2HCl\rightarrow FeCl_2\left(Y\right)+H_2\)
\(2FeCl_2\left(Y\right)+Cl_2\rightarrow2FeCl_3\left(X\right)\)