''...Tôi không ngờ Dế Choắt lại nói với tôi một câu như thế này:
-Thôi tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.
Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình. Giá tôi không trêu chị Cốc thì đâu đến nỗi Choắt việc gì. Cả tôi...
Đọc tiếp
''...Tôi không ngờ Dế Choắt lại nói với tôi một câu như thế này:
-Thôi tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.
Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình. Giá tôi không trêu chị Cốc thì đâu đến nỗi Choắt việc gì. Cả tôi nữa, nếu không nhanh chân chạy vào hang thì tôi cũng chết toi rồi.
Tôi đem xác Dế Choắt đến chôn ở một vùng cỏ bùm tum. Tôi đắp thành nấm mộ to. Tôi đứng lặng giờ lâu, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên.
c1:hãy xác định phương thức biểu đạt của đoạn văn trên
c2:trước khi tắt thở,Dế Choắt đã khuyên Dế Mèn điều gì
c3:bài học đầu tiên mà dế mèn rút ra cho bản thân mình là bài học nào
giúp tớ nhanh với ạ 👉🏻👈🏻💕
a.
- Biện pháp nói giảm nói tránh “nhắm mắt” sử dụng thay cho từ “chết”.
→ Tác dụng: thể hiện cách nói chuyện tế nhị, tránh cảm giác đau buồn, ghê sợ khi Dế Choắt nói về cái chết sắp tới của mình.
- Biện pháp tu từ liệt kê những tính xấu của Dế Mèn “có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ”.
→ Tác dụng: nhấn mạnh những thói xấu trong tính cách của Dế Mèn, chính những thói xấu ấy đã gây nên nhiều tai họa.
- Biện pháp tu từ điệp từ “có”.
→ Tác dụng: làm cho câu văn có nhịp điệu, nhấn mạnh những thói xấu của Dế Mèn.
b.
- Biện pháp nói giảm nói tránh “nghèo sức” sử dụng thay cho từ “cơ thể yếu ớt”.
→ Tác dụng: thể hiện cách nói chuyện tế nhị của một người đang nói chuyện với người khác một cách lịch sự.