Câu 17: Cho ABC có AB = AC và = 2 có dạng đặc biệt nào:A. Tam giác cân B. Tam giác đều C. Tam giác vuông D. Tam giác vuông cânCâu 18: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 3cm, AC = 4cm. Độ dài cạnh BC là:A. 7cm B. 12,5cm C. 5cm D. Câu 19: Tam giác ABC có AB = 12cm, AC = 13cm, BC = 5cm. Khi đó vuông tại: A. Đỉnh A B. Đỉnh B C....
Đọc tiếp
Câu 17: Cho ABC có AB = AC và = 2 có dạng đặc biệt nào:
A. Tam giác cân B. Tam giác đều
C. Tam giác vuông D. Tam giác vuông cân
Câu 18: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 3cm, AC = 4cm. Độ dài cạnh BC là:
A. 7cm B. 12,5cm C. 5cm D.
Câu 19: Tam giác ABC có AB = 12cm, AC = 13cm, BC = 5cm. Khi đó vuông tại:
A. Đỉnh A B. Đỉnh B C. Đỉnh C D. Tất cả đều sai
Câu 20: Cho tam giác ABC có AB = AC. Gọi M là trung điểm của BC. Khẳng định nào sau đây sai?
A. ABM = ACM B. ABM= AMC
C. AMB= AMC= 900 D. AM là tia phân giác CBA
Câu 21: Cho tam giác đều ABC độ dài cạnh là 6cm. Kẻ AH vuông góc với BC(H thuộc BC). Độ dài AH là:
A. cm B. 3cm C. cm D. cm
Câu 22: Cho ABC= DEF. Khi đó: .
A. BC = DF B. AC = DF
C. AB = DF D. góc A = góc E
Câu 23. Cho PQR= DEF, DF =5cm. Khi đó:
A. PQ =5cm B. QR= 5cm C. PR= 5cm D.FE= 5cm
Câu 24. Cho tam giác MNP cân tại M, . Khi đó,
A. B. C. D.
Câu 25 : Cho ABC= MNP biết thì:
A. MNP vuông tại P B. MNP vuông tại M
C. MNP vuông tại N D. ABC vuông tại A
a: Xét tứ giác ADHE có
\(\widehat{ADH}=\widehat{AEH}=\widehat{DAE}=90^0\)
=>ADHE là hình chữ nhật
b: Xét tứ giác ABKF có
H là trung điểm chung của AK và BF
=>ABKF là hình bình hành
Hình bình hành ABKF có AK\(\perp\)BF
nên ABKF là hình thoi
c: Ta có: ABKF là hình thoi
=>KF//AB
Ta có: KF//AB
AB\(\perp\)AC
Do đó: KF\(\perp\)AC
Xét ΔCAK có
KF,CH là các đường cao
KF cắt CH tại F
Do đó: F là trực tâm của ΔCAK
=>AF\(\perp\)CK
a: Xét tứ giác ADHE có
ˆADH=ˆAEH=ˆDAE=900���^=���^=���^=900
=>ADHE là hình chữ nhật
b: Xét tứ giác ABKF có
H là trung điểm chung của AK và BF
=>ABKF là hình bình hành
Hình bình hành ABKF có AK⊥⊥BF
nên ABKF là hình thoi
c: Ta có: ABKF là hình thoi
=>KF//AB
Ta có: KF//AB
AB⊥⊥AC
Do đó: KF⊥⊥AC
Xét ΔCAK có
KF,CH là các đường cao
KF cắt CH tại F
Do đó: F là trực tâm của ΔCAK
=>AF⊥⊥CK