K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2023

Câu 4:

1: Ta có: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC^2=\left(20a\right)^2+\left(21a\right)^2=841a^2\)

=>\(BC=\sqrt{841a^2}=29a\)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(BH\cdot BC=BA^2\)

=>\(BH\cdot29a=\left(20a\right)^2=400a^2\)

=>\(BH=\dfrac{400}{29}a\)

2: Ta có: ΔABC vuông tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên MA=MB=MC

Xét ΔMAB có MA=MB

nên ΔMAB cân tại M

=>\(tanBAM=tanABM=tanABC=\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{21}{20}\)

Câu 5:

1: Xét (O) có

ΔADB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔADB vuông tại D

=>BD\(\perp\)DA tại D

=>BD\(\perp\)AC tại D

Xét (O) có

ΔAEB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔAEB vuông tại E

=>AE\(\perp\)EB tại E

=>AE\(\perp\)BC tại E

Xét ΔCAB có

AE,BD là các đường cao

AE cắt BD tại H

Do đó: H là trực tâm của ΔCAB

=>CH\(\perp\)AB

2:

Gọi giao điểm của CH với AB là K

=>CH\(\perp\)AB tại K

Ta có: ΔCDH vuông tại D

mà DF là đường trung tuyến

nên FH=FD=FC

\(\widehat{FDO}=\widehat{FDH}+\widehat{ODB}\)

\(=\widehat{OBD}+\widehat{FHD}\)

\(=\widehat{KHB}+\widehat{KBH}=90^0\)

=>FD\(\perp\)DO tại D

=>FD là tiếp tuyến của (O)

9 tháng 10 2021

a ) Vì a//b nên : \(\widehat{BAD}+\widehat{ABC}=180^o\)( 2 góc so le trong )

mà \(\widehat{BAD}=90^o\)( GT )

\(\Rightarrow\)\(90^o+\widehat{ABC}=180^o\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{ABC}=180^o-90^o=90^o\)

Vậy \(\widehat{ABC}=90^o\)

b ) Vì a//b nên : \(\widehat{ADC}+\widehat{BCD}=180^o\)( 2 góc trong cùng phía )

mà \(\widehat{BCD}=120^o\)( GT )

\(\Rightarrow\)\(\widehat{ADC}+120^o=180^o\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{ADC}=180^o-120^o=60^o\)

Vậy \(\widehat{ADC}=60^o\)

30 tháng 10 2021

Bài 1: 

b: Xét ΔBDC vuông tại B có BH là đường cao

nên \(HC\cdot HD=BH^2\left(1\right)\)

Xét ΔBHC vuông tại H có HE là đường cao

nên \(BE\cdot BC=BH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(HC\cdot HD=BE\cdot BC\)

6 tháng 11 2021

Bài 4:

Vì  \(\left\{{}\begin{matrix}AB=AC\\BM=MC\\AM.chung\end{matrix}\right.\) nên \(\Delta AMB=\Delta AMC\left(c.c.c\right)\)

Do đó \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\\\widehat{MAB}=\widehat{MAC}\end{matrix}\right.\)

Mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^0\) nên \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=90^0\) hay AM⊥BC

\(\widehat{MAB}=\widehat{MAC}\) (cm trên) nên AM là pg góc BAC

17 tháng 5 2023

Câu 9: Cấu tạo của hệ Mặt Trời là: 

Hệ Mặt Trời gồm Mặt Trời, tám hành tinh, các hành tinh lùn, các tiểu hành tinh quay xung quanh Mặt Trời

Thiên thể có khả năng tự phát ra ánh sáng là " Mặt Trời "

17 tháng 5 2023

Câu 8: Mặt trời vốn chứa rất nhiều nguyên tố hydro. Ở tâm Mặt trời dưới các điều kiện nhiệt độ cao và áp suất cao, các hạt nhân nguyên tử hydro tác dụng lẫn nhau kết hợp với nhân nguyên tử heli nên đồng thời phóng thích ra lượng ánh sáng

3) - Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu.

    - Da trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí.

4) Bò sát là động vật thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn: da khô, vảy sừng khô, cổ dài, màng nhĩ nằm trong hốc tai, chi yếu có vuốt sắc, phổi có nhiều vách ngăn, tim có vách hụt ngăn tâm thất (trừ cá sấu) , máu đi nuôi cơ thể là máu pha, là động vật biến nhiệt, có cơ quan giao phối, thụ tinh trong, trứng có màng dai, giàu noãn hoàng.

6) Tổ tiên của bò sát đã được hình thành cách đây khoảng 280-230 triệu năm (trước Công nguyên). Sau đó do gặp nhiều điều kiện thuận lợi nên bò sát cổ đã phát triển rất mạnh mẽ. Thời kì phồn thịnh nhát của bò sát được gọi là Thời đại Bò sát hay Thời đại Khủng long. Trong thời đại này có nhiều loài bò sát to lớn, hình thù kì lạ, thích nghi với những môi trường sống có điều kiện sống rất khác nhau.

7) - Tuần hoàn ở thằn lằn: có 2 vòng tuần hoàn nhưng tâm thất có 1 vách ngăn hụt tạm thời tâm thất thành 2 nửa nên máu ít bị pha hơn.

   - Tuần hoàn ở ếch: có 2 vòng tuần hoàn với tim 3 ngăn (2 tâm nhĩ và 1 tâm thất) nên máu đi nuôi cơ thể là máu pha.

8) Thú là Động vật có xương sống có tổ chức cao nhất, có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ (VD: thú mỏ vịt), có bộ lông mao bao phủ cơ thể (VD: kanguru), bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh và răng hàm (VD: chuột chù, chuột chũi), tim 4 ngăn, bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não. Thú là động vật hằng nhiệt.

9) Vì nó có mỏ giống mỏ vịt, sống vừa nước ngọt, vừa ở cạn, đẻ trứng.

11) - Thấp nhất: khí hậu khắc nghiệt (đới lạnh, hoang mạc). Vì chỉ có những loài thích nghi được với điều kiện trên mới tồn tại được.

      - Cao nhất: khí hậu nóng ẩm tạo điều kiện cho sự thích nghi và phát triển của nhiều loài, số loài lớn, độ đa dạng cao.

12) Thỏ

13) Châu chấu -> phát triển qua biến thát không hoàn toàn

Còn câu 1 và câu 2 mình không biết làm mong bạn thông cảm bucminh

     hihihihihihi   Chúc bạn học tốt   hihihihihihi

 

14 tháng 4 2018

Thế là đc rồi

4 tháng 10 2021

 

Bài 9

\(F=\dfrac{k\cdot\left|q_1\cdot q_2\right|}{\varepsilon\cdot L^2}\Rightarrow0,1=\dfrac{9\cdot10^9\cdot\left|10^{-7}.4\cdot10^{-7}\right|}{1\cdot L^2}\Rightarrow l=0,06\left(m\right)\)

4 tháng 10 2021

Bài 8

\(F=\dfrac{k\left|q_1.q_2\right|}{\varepsilon\cdot r^2}\Rightarrow36=\dfrac{9\cdot10^9\cdot\left|2\cdot10^{-6}\cdot5\cdot10^{-6}\right|}{1\cdot r^2}\Rightarrow r=0,05\left(m\right)\)

21 tháng 9 2023

Bài 1: - \(\dfrac{5}{7}\) x \(\dfrac{31}{33}\) + \(\dfrac{-5}{7}\) x \(\dfrac{2}{33}\) + 2\(\dfrac{5}{7}\)

         = - \(\dfrac{5}{7}\) \(\times\) ( \(\dfrac{31}{33}\) + \(\dfrac{2}{33}\)) + 2 + \(\dfrac{5}{7}\)

         =  - \(\dfrac{5}{7}\)  + 2 + \(\dfrac{5}{7}\)

          = 2

21 tháng 9 2023

2, \(\dfrac{3}{14}\)\(\dfrac{1}{28}\) - \(\dfrac{13}{21}\)\(\dfrac{1}{28}\) + \(\dfrac{29}{42}\)\(\dfrac{1}{28}\) - 8

   = (\(\dfrac{3}{14}\) - \(\dfrac{13}{21}\) + \(\dfrac{29}{42}\)) : \(\dfrac{1}{28}\) - 8

   =  \(\dfrac{2}{7}\) x 28 - 8

   = 8 - 8

    = 0 

16 tháng 10 2021

\(a,2^n\cdot4=128\\ \Rightarrow2^n=32\\ \Rightarrow n=5\\ b,\Rightarrow\left(2^n+1\right)^3=5^3\\ \Rightarrow2^n+1=5\\ \Rightarrow2^n=4\Rightarrow n=2\\ c,n^{15}=n\\ \Rightarrow n^{15}-n=0\\ \Rightarrow n\left(n^{14}-1\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}n=0\\n^{14}=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}n=0\\n=1\\n=-1\end{matrix}\right.\)

16 tháng 10 2021

cảm ơn ạ 

29 tháng 10 2021

\(2^3+\left(\dfrac{1}{5}\right)^4+5^4=8+\dfrac{1}{625}+625=\dfrac{5000+1+625^2}{625}=\dfrac{395626}{625}\)

29 tháng 10 2021

\(Sửa:2^3+\left(\dfrac{1}{5}\right)^4\cdot5^4=8+\left(\dfrac{1}{5}\cdot5\right)^4=8+1=9\)