K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 5 2021

Trọng lượng của vật nặng 50kg :

P = m.10 = 50.10 = 500 ( N )

Lực kéo khi đó bằng :

500 : 2 = 250 ( N )

Đáp số : 250N

14 tháng 5 2021

https://hoc24.vn/cau-hoi/de-dua-vat-nang-co-khoi-luong-50kg-len-cao-nguoi-ta-dung-loai-rong-roc-nao-de-co-loi-ve-luc-luc-keo-vat-khi-do-bang-bao-nhieu.151044538970

24 tháng 5 2021

Để đưa vật này lên cao người ta nên dùng ròng rọc động  

vì ròng rọc động giảm 1/2 trọng lượng của vật

=> Trọng lượng ban đầu P = 10 . m = 10.100 = 1000 N

=> Lực kéo lúc này F = 1/2 . P = 1/2 . 1000 = 500 N

a) Hệ thống ròng rọc như hình vẽ bao gồm:

- Ròng rọc cố định.

- Ròng rọc động.

Hệ thống ròng rọc trên được gọi là pa - lăng.

b) 1 ròng rọc động thì lợi 2 lần về lực.

=> 3 ròng rọc động thì lợi 3 . 2 = 6 lần về lực.

Vậy dùng hệ ròng rọc trên để kéo vật nặng lên cao cho ta lợi 6 lần về lực.

c) Dùng hệ ròng rọc trên để kéo vật có khối lượng 120 kg lên cao thì ta dùng lực kéo ít nhất là:

120 : 6 = 20 (kg)

Đổi: 20 kg = 200 N

Vậy dùng hệ ròng rọc trên để kéo vật có khối lượng 120 kg lên cao thì ta dùng lực kéo ít nhất là 200 N

24 tháng 11 2021

b, Công của trọng lực là:

A=P.h=10mh=10.50.8=4000J

Suy ra:Atp=Ai = 4000J 

c,

S=2h=2.8=16m

Hiệu suất của ròng rọc là:

H=\(\dfrac{A_i}{A_{tp}}\) =\(\dfrac{4000}{F.s}\)=\(\dfrac{4000}{320.16}\)=78,125%

24 tháng 11 2021

Bạn bik tóm tắt ko

a, + b,

Do dùng rr động nên sẽ lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi nên

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}s=2h=2.2=4\\F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{10m}{2}=\dfrac{10.50}{2}=250N\end{matrix}\right.\) 

c, Lực ng đó kéo vật là

\(F'=\dfrac{P'}{2}=\dfrac{10m'}{2}=\dfrac{10.70}{2}=350N\) 

Công nâng vật là

\(A=P.h=700.2=1400J\)

22 tháng 4 2022

a+b là gì

 

Dùng ròng rọc sẽ lợi 2 lần về lực nên

Lực kéo vật nên là

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{10m}{2}=\dfrac{10.50}{2}=250\left(N\right)\) 

Độ dài quãng đường vật di chuyển là

\(s=2h=2.8=16\left(m\right)\)

Công do lực ma sát gây ra là 

\(A_{ms}=F_{ms}.s=10.16=160\left(J\right)\)

Công có ích gây ra là

\(A_i=P.h=500.8=4000\left(J\right)\) 

Công toàn phần đưa vật lên bằng ròng rọc là

\(A_{tp}=A_i+A_{ms}=4000+160=4160\left(J\right)\)

28 tháng 3 2022

   `flower` 

`*` Sử dụng hệ thống gồm ròng rọc động

`m=50(kg)`

`h=8(m)`

`a)` `F=?`

`b)` `F_{ms}=10(N)` `<=>` `A=?`

`----------`

`@` Trọng lượng của vật `:`

`P=10.m=10,50=500(N)`

`*` Sử dụng hệ thống ròng rọc động `->` Thiệt hai lần về đường đi 

`@` Độ dài quãng đường kéo dây `:`

`l=2h=2.8=16(m)`

`@` Độ lớn lực kéo `:`

`F=(P.h)/l=(500.8)/16=250(N)`

`b)` Độ lớn lực kéo kể yếu tố cản `:`

`F_1=F+F_{ms}=250+10=260(N)`

Công đưa vật lên khi ấy `:`

`A=F_1 .l=260.16=4160(J)`

8 tháng 3 2016

a.Hệ ròng rọc trên gồm ròng rọc động và ròng rọc cố định. Hệ ròng rọc trên được gọi là  Palăng.

b.Ta thấy 1 ròng rọc động sẽ cho ta lợi 2 lần về lực mà hệ ròng rọc trên có 3 ròng rọc động nên khi kéo vật lên cao sẽ cho ta lợi số lần về lực:3.2=6 (lần)

c. Trọng lượng của vật : P=10.m=10.120=1200(N)

    Lực kéo ít nhất để đưa vật lên cao: F=P:6=1200:6=200(N)

 

8 tháng 3 2016

a) Hệ ròng rọc trên gồm 3 ròng rọc động và 3 ròng rọc cố định

Ta gọi là Pa lăng

b) 3 ròng rọc động, khi kéo vật lên cao cho ta lợi số lần về lực là: 3 . 2 = 6 (lần)

c) Trọng lượng của vật là: 120 .10 = 1200 (N)

Lực kéo ít nhất là: 120 : 6 = 20 (N)

25 tháng 11 2021

b, A = 4000J

 c, H = 78,125%

Giải thích các bước giải:

 a, sơ đồ bên dưới nha bạn:

b, Công của trọng lực là:

Ai=P.h=10mh=10.50.8=4000JAi=P.h=10mh=10.50.8=4000J

⇒Atp=Ai=4000J⇒Atp=Ai=4000J

c,s=2h=2.8=16ms=2h=2.8=16m

Hiệu suất của ròng rọc là:

H=AiAtp=4000F.s=4000320.16=78,125%H=AiAtp=4000F.s=4000320.16=78,125%

image 
25 tháng 11 2021

ủa bạn câu a đâu r sao lại có câu c😅😅

12 tháng 3 2023

Dùng ròng rọc động được lợi là 2 lần về lực 

a) Lực tác dụng

`F =P/2=(10m)/2 =5*100=500(N)`

Độ cao đưa vật lên

`h=s/2=4/2=2(m)`

b) công thực hiện

`A=Ph=10m*2 = 20*1000=20000(J)`

c) đổi 10p=600s

Công suất

`P_(hoa) =A/t=20000/600=1000/3(W)`