Câu 7. Một miếng bìa hình chữ nhật có chu vi 2m. Nếu bớt chiều dài đi 20cm thì được miếng bìa hình vuông có diện tích 1600cm2 . Vậy diện tích miếng bìa hình chữ nhật đó là:
A. 16 dm2 B. 18 dm2 C. 24 dm2 D. 36 dm2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chiều dài hơn chiều rộng là:
\(4+3=7\left(cm\right)\)
Bớt chiều dài 4cm, tăng chiều rộng lên 3cm thì nửa chu vi giảm đi:
\(4-3=1\left(cm\right)\)
Nửa chu vi ban đầu là:
\(36:2+1=19\left(cm\right)\)
Từ bài toán, ta có sơ đồ:
Tổng: 19
Chiều rộng: |------------------------|
| 7 cm
Chiều dài: |----------------------------------------------------|
Chu vi miếng bìa ban đầu là:
\(19\cdot2=38\left(cm\right)\)
Chiều dài là:
\(\left(19+7\right):2=13\left(\text{cm}\right)\)
Chiều rộng là:
\(19-13=6\left(\text{cm}\right)\)
Diện tích miếng bìa là:
\(13\cdot6=78\left(cm^2\right)\)
Đáp số: \(38cm;78cm^2\)
Vì nếu bớt chiều dài đi 4cm và tăng chiều rộng lên 3cm thì được hình vuông => Lúc đó chiều dài và chiều rộng bằng nhau
Chiều rộng hình chữ nhật khi tăng thêm 3cm là: 16-4=14 (cm)
Chiều rộng hình chữ nhật là: 14-3=11 (cm)
Vậy chu vi hình chữ nhật là: (11+14)x2=50 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là:
11x14=154 (cm2)
Ten bn sai r kia. Minamoto Shizuka chu k phai Mimamoto Shinzuka nha. ><
Nếu tăng chiều rộng thêm 4cm, đồng thời giảm chiều dài đi 4cm thì ta được một miếng bìa hình vuông. Suy ra: Chiều dài dài hơn chiều rộng là: 4 x 2 = 8 (cm)
Ta thấy 105 là tích của chiều dài nhân với chiều rộng mà 105 chia hết cho 3 và 5. Do đó ta có thể phân tích 105 thành: 105 = 15 x 7
Suy ra: Chiều dài là 15cm và chiều rộng là 7 cm (15 - 7 = 8)
Chu vi hình chữ nhật là: (15 + 7) x 2 = 44 (cm)
\(\text{Đổi: 2m = 20dm; 20cm = 2dm}\)
\(\text{Nửa chu vi hình bình hành: 20 : 2 = 10 (dm)}\)
\(\text{Chiều dài hình bình hành: (10 + 2) : 2 = 6 (dm)}\)
\(\text{Cạnh hình thoi: 6 - 2 = 4 (dm)}\)
\(\text{Chiều cao hình thoi cùng là chiều cao hình bình hành: 12 : 4 = 3 (dm)}\)
\(\text{Diện tích hình bình hành: 6 x 3 = 18 (dm2)}\)
suy ra thì chiều rộng bằng cạnh hình vuông và kém chiều dài 8 cm
cạnh miếng bìa hình vuông :
144 : 12 = 12 ( cm )
chiều dài miếng bìa HCN là :
12 + 8 = 20 ( cm )
Chu vi miếng bìa HCN là :
( 20 + 12 ) x 2 = 64 ( cm )
Diện tích miếng bìa HCN là :
20 x 12 = 240 ( cm2 )
ĐS:...
Vì 1600 = 40 x 40
Vậy cạnh hình vuông là 40 cm
Chiều dài của hình chữ nhật là: 40 + 20 = 60 (cm)
Nửa chu vi hình chữ nhật là: 2 : 2 = 1 (m)
1 m = 100 cm
Chiều rộng hình chữ nhật là:
100 - 60 = 40 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là:
60 x 40 = 2400 (cm2)
2400 cm2 = 24 dm2
Chọn C. 24 dm2