Sự khác biệt trong thái độ của nhân vật “tôi” đối với chèo bẻo, quạ, diều hâu và chim cắt giúp em hiểu gì thêm về nhân vật này?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sự khác biệt trong thái độ của nhân vật “tôi” đối với chèo bẻo, quạ, diều hâu và chim cắt cho thấy nhân vật tôi rất am hiểu về tập tính của các loài chim, có sự quan sát kĩ lưỡng với từng loài.
- Giống nhau: cảm nhận của em cũng giống với nhân vật tôi, mỗi loài chim có đặc tính khác nhau, có loài chim hiền, có loài chim hung dữ.
- Khác nhau: nhân vật tôi so với em có sự am hiểu sâu sắc hơn em từ tự quan sát tự nhiên và kinh nghiệm có được khi sống ở vùng quê.
Theo lời tía nuôi của nhân vật tôi trong văn bản “Chim trời cá nước…” - xưa và nay, câu tục ngữ này đã không còn đúng với xã hội họ đang sống (Đúng là không ai nuôi. Nhưng chim về ở trên vùng đất của ai thì nó thuộc về tài sản của người đó. Họ phải đóng thuế hằng năm như đóng thuế ruộng đấy, con ạ). Câu trả lời của nhân vật tía nuôi giúp cho chúng ta hiểu rằng câu tục ngữ có thể phù hợp trong hoàn cảnh này nhưng không phù hợp trong hoàn cảnh khác. Trong bối cảnh hiện nay, câu tục ngữ trên càng không phù hợp khi việc săn bắt các loài động vật quý hiếm bị cấm để bảo tồn sự đa dạng sinh học.
Câu trả lời giúp em hiểu được rằng những tài sản chim cá tuy của tự nhiên nhưng con người cũng phải đóng thuế để bảo vệ nó.
a, • Sự khác biệt của người da đỏ và da trắng thể hiện ở thái độ đối với đất đai
- Người da trắng:
+ Xa lạ với đất, coi đất là kẻ thù.
+ Cư xử như mua được, tước đoạt được, bán đi như mọi thứ hàng hóa.
+ Chỉ biết khai thác, lấy đi những thứ cần, ngấy nghiến đất để lại đằng sau là bãi hoang mạc.
- Người da đỏ:
+ Trân trọng đất, coi đất như mẹ, như phần máu thịt.
• Sự khác biệt thể hiện ở lối sống:
- Người da trắng:
+ Sống ồn ào trong nhịp sống công nghiệp căng thẳng.
+ Không quan tâm đến không khí
+ Không biết thưởng thức "những làn gió thấm đượm hương hoa đồng cỏ".
+ Không quý trọng muông thú.
Thói đời, người ta dễ nảy sinh thói ghen tị, đố kị hay mặc cảm tự tì khi chứng kiến tài năng và sự thành đạt của người khác. Ngược lại, kẻ có tài năng khi được đề cao cũng dễ sinh ra kiêu ngạo, tự mãn, coi thường những người xung quanh. Vì thế, tài năng dần dần thui chột, bởi không có điều kiện, môi trường tốt để phát triển.Bài học có thể rút ra từ truyện ngắn này là: Trước thành công hay tài năng của người khác, mỗi người cần vượt qua những thói xấu như ganh ghét, đố kị hay mặc cảm tự ti để hoà chung niềm vui với mọi người. Lòng nhân hậu và sự độ lượng, vị tha giúp con người tự vượt lên bản thân để sống thanh thản, tốt đẹp hơn.Qua câu chuyện của hai anh em, tác giả đã gợi lên trong người đọc sự suy ngẫm để đi tới nhận thức và hành động đúng đắn trước những tình huống tương tự. Tác phẩm có ý nghĩa giáo dục nhân cách nhưng không rơi vào giáo huấn khô khan, vì bài học được thể hiện một cách tự nhiên mà sâu sắc qua sự nhận thức của nhân vật chính.
Chúng ta không nên đố kị với người khác đặc biệt là đối với người thân, phải biết chia sẻ niềm vui khi người khác gặp điều tốt, nếu thấy người khác hơn mình thì mình phải mừng cho người ấy, cố gắng để bằng người ấy và cùng nhau đấu tranh một cách lành mạnh
Nêu môi trường sống,di chuyển,kiếm ăn,tập tính sinh sản của các loài động vật sau:vịt,chim ruồi,quạ,đà điểu,chim diều hâu
Môi trường sống | Di chuyển | Kiếm ăn | Tập tính sinh sản | |
Vịt | Trên cạn | bơi | kiếm ăn ban ngày, ăn tạp | làm tổ gần bờ ao |
Chim ruồi | trên không | bay | kiếm ăn ban ngày, ăn mật hoa là chủ yếu | tập tính khoe mẽ, làm tổ trên cây |
Quạ | trên không | bay | kiếm ăn cả ngày lẫn đêm, ăn xác chết | làm tổ trên cây |
Đà điểu | trên cạn | chạy | kiếm ăn ban ngày, chủ yếu ăn hạt hoặc cây cỏ | đẻ trứng vào hố, bảo vệ trứng mạnh mẽ |
Chim diều hâu | trên không | bay | kiếm ăn cả ngày lẫn đêm, ăn thịt các động vật khác | chim bố mẹ thay phiên ấp trứng và nuôi con |
Sự khác biệt trong thái độ của nhân vật “tôi” đối với chèo bẻo, quạ, diều hâu và chim cắt cho thấy nhân vật tôi rất am hiểu về tập tính của các loài chim, có sự quan sát kĩ lưỡng với từng loài.