K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4 2020

p = 2. Vì 2 + 11 = 13 mà 13 là số nguyên tố. Và ngoài số 2 ra, không có số nguyên tố nào là số chẵn mà số 11 khi công với các số lẻ sẽ thành số chẵn.

p = 3; 5; 7; 11; ...( tất cả các số nguyên tố khác 2 )

Xong rùi đó. Chúc bạn học tốt! Nhớ k cho mình nha!

15 tháng 12 2017

đem p chia cho 3 xảy ra 3 khả năng về số dư : dư 0 hoặc dư 1 hoặc dư 2

+) nếu p chia cho 3 dư 0 \(\Rightarrow p⋮3\)  mà p là số nguyên tố  \(\Rightarrow p=3\)  

khi đó  \(p+10=3+10=13\)  ( thỏa mãn )

            \(p+14=3+14=17\)  ( thỏa mãn )

+ ) nếu p chia cho 3 dư 1  \(\Rightarrow p=3k+1\)   ( k \(\in\) N* )

khi đó \(p+15=3k+1+14=3k+15=3\left(k+3\right)⋮3\)

mà \(p+14>3\Rightarrow p+14\)  là hợp số ( loại )

+) nếu p chia cho 3 dư 2  \(\Rightarrow p=3k+2\)   ( k  \(\in\)  N* )

khi đó \(p+10=3k+2+10=3k+12=3\left(k+4\right)⋮3\)

mà  \(p+10>3\Rightarrow p+10\)  là hợp số ( loại )

vậy p = 3

chúc bạn học giỏi ^^

26 tháng 12 2016

a) xét các số nguyên tố p như sau:

+) xét p=2 => p++2=4 ( là hợp số, loại)

+) xét p=3 => p+2=5 và p+4 =7 ( đều là số nguyên tố, chọn)

+) xét các số nguyên tố p lớn hơn 3. khi chia p cho 3 ta có 3 dạng: p=3k+1 hoặc p=3k+2. ( k\(\in\)N*)

- nếu p=3k+1 =>p+2=3k+1+2=3k+3 chia hết cho 3 va lớn hơn 3 

                    => p+2 là hợp số( trái với đề, loại)

- nếu p=3k+2 => p+4=3k+2+4=3k+6 chia hết cho 3 và lớn hơn 3.

                    => p+4 là hợp ( trái với đề, loại)

vậy p=3.

b) ta xét các số nguyên tố p như sau:

+) xét p=2 =>p+14=16 ( là hợp số, loại)

+) xét p=3=> p+1=4 ( loại)

vì các số nguyên tố lớn hơn 3 đều là số lẻ. => p+1 luôn luôn chẵn( không phải số nguyên tố) 

=> không tìm được số nguyên tố thỏa mãn.

vậy không tìm được số nguyên tố thỏa mãn.

k cho mình nha!

26 tháng 12 2016

a) P=3=> p+2=5; p+4=7 

=> p =3  nhận

b) P=16

21 tháng 12 2021

p=3

21 tháng 12 2021

3 nhé

 

1 tháng 11 2015

bấm vào dòng chữ xanh nhé bạn ! : Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath

11 tháng 10 2015

Cách này nữa nè em:

p là số nguyên tố =>p>=2 
xét p=2 => p+10 =12 (không là số nguyên tố) 
xét p=3 => p+10 =13 (là số nguyên tố ) ,p+14 =17 (là số nguyên tố) 
=> p=3 thỏa mãn đề bài 
xét p là số nguyên tố >3 => p không chia hết cho 3 . nếu p chia 3 dư 1 
=> p+14 chia hết cho 3 mà p+14 >3 => p+14 không là số nguyên tố => vô lý 
nếu p chia 3 dư 2=> p+10 chia hết cho 3 mà p+10 >3 => p+10 không là số nguyên tố 
vậy với p là số nguyên tố >3 thì p không thỏa mãn đề bài 
p=3 là số nguyên tố duy nhất thỏa mãn đề bài 

11 tháng 10 2015

c)Xét trường hợp p= 2=> p+10= 12(không phải là số nguyên tố)

Xét trường hợp p= 3=> p+ 10= 13; p+ 14= 17 (đều là số nguyên tố)

Xét p>3=> p có một trong 2 dang 3k+1; 3k- 1

+)Với p= 3k+1=> p+14= 3k+1+14=3k+15 chia hết cho 3

+)Với p= 3k-1=> p- 10= 3k- 1+ 10= 3k+9 chia hết cho 3

Vậy p= 3 thì p+10 và p+14 cũng là số nguyên tố