Tìm n thuộc N để:A=(n-2).(n^2 +n-5) là số nguyên tố.
Mình cần gấpppppppp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
theo minh thi
vi n.2 la so chan 12.n cung la so chan ma so chan nhan so chan thi n=so chan.co chan=so chan
ma chi co duy nhat mot so nguyen to chan la 2 nen p = 2
sau do r thi minh cung ko biet nua
\(a,2.\left|x+1\right|-3=5\)
\(\Rightarrow2.\left|x+1\right|=5+3\)
\(\Rightarrow2.\left|x+1\right|=8\)
\(\Rightarrow\left|x+1\right|=8:2\)
\(\Rightarrow\left|x+1\right|=4\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=4\\x+1=-4\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-5\end{cases}}\)
Vậy : x = 3 hoặc x = -5
b) Để A có giá trị nguyên thì n + 1 \(⋮\)n - 2
Ta có : n + 1 = ( n - 2 ) + 3
=> n + 1 \(⋮\)n - 2
khi ( n - 2 ) + 3 \(⋮\) n - 2
=> 3 \(⋮\)n - 2
=> n - 2 \(\in\)Ư ( 3 ) = { 1 ; -1 ; 3 ; -3 }
Với n - 2 = 1 => n = 3
Với n - 2 = -1 => n = 1
Với n - 2 = 3 => n = 5
Với n - 2 = -3 => n = -1
Vậy : n \(\in\){ 3 ; 1 ; 5 ; -1 }
bài này mình áp dụng 1 công thức của lớp 8 để làm dễ hơn, công thức này đối với bài nâng cao thì có thể áp dụng vào lớp 6,7 nha, đó là công thức an-bn chia hết cho a+b ( n là số tự nhiên chẵn nha a,b nguyên)
ta có: \(2^{2^n}+5>5\left(\forall n\right)\)
\(2^{2^n}+5=2^{2n}+6-1=\left(2^{2n}-1\right)+6\)
ta có: 22n-1=22n-12n chia hết cho (2+1) (do 2n chẵn)
suy ra 22n-1 chia hết cho 3
vì 22n-1 chia hết cho 3, 6 chia hết cho 3 suy ra 22n-1+6 chia hết cho 3 suy ra \(2^{2^n}+5\) chia hết cho 3 mà \(2^{2^n}+5\)>5 suy ra \(2^{2^n}+5\)là hợp số suy ra ko tìm đc n để \(2^{2^n}+5\)là số nguyên tố
Với \(n=0\):
\(A=2^{2^0}+5=2^1+5=7\)là số nguyên tố, thỏa mãn.
Với \(n\ge1\):
khi đó \(2^n\)là số chẵn nên \(2^{2^n}=2^{2k}\equiv\left(-1\right)^{2k}\left(mod3\right)\equiv1\left(mod3\right)\)
\(A=2^{2^n}+5\equiv1+5\left(mod3\right)\equiv0\left(mod3\right)\)nên \(A⋮3\)mà \(A>3\)nên \(A\)là hợp số.
a) Gọi \(\:ƯCLN\) của \(n+2;n+3\) là d \(\Rightarrow n+2⋮d;n+3⋮d\)
\(\Rightarrow\left(n+3\right)-\left(n+2\right)⋮d\Leftrightarrow1⋮d\Rightarrow d=1;-1\)
\(\Rightarrow n+2;n+3NTCN\)
b) Gọi \(\:ƯCLN\) \(2n+3;3n+5\) là d \(\Rightarrow2n+3⋮d;3n+5⋮d\)
\(\Rightarrow3\left(2n+3\right)⋮d\Rightarrow6n+9⋮d\) và \(2\left(3n+5\right)⋮d\Rightarrow6n+10⋮d\)
\(\Rightarrow\left(6n+10\right)-\left(6n+9\right)⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)
\(\Rightarrow2n+3;3n+5NTCN\)
- Với \(n=0\Rightarrow A=10\) không phải SNT (ktm)
- Với \(n=1\Rightarrow A=3\) là SNT (thỏa mãn)
- Với \(n=2\Rightarrow A=0\) không phải SNT (ktm)
- Với \(n=3\Rightarrow A=7\) là SNT (thỏa mãn)
- Xét với \(n>3\Rightarrow n-2>1\) đồng thời \(n^2>9\)
Ta có: \(\left(n^2+n-5\right)-\left(n-2\right)=n^2-3>0\) (do \(n^2>9>3\))
\(\Rightarrow n^2+n-5>n-2>1\)
\(\Rightarrow A\) có ít nhất 2 ước phân biệt đều lớn hơn 1 nên A không thể là SNT
Vậy \(n=1\) hoặc \(n=3\) thì A là SNT
1327