Cho 60,75 gam muối CuCl2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH nồng độ 15%, sau
khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn X và dung dịch Y.
a) Viết phương trình hóa học.
b) Tính khối lượng chất rắn X.
c) Tính khối lượng dung dịch NaOH đã dùng.
d) Tính C% dung dịch sau phản ứng.
e) Lọc lấy chất rắn X cho vào 245g dung dịch H2SO4 nồng độ 20% .
Dung dịch acid H2SO4 làm tan hết chất X không ? Giải thích ( phản ứng xảy ra hoàn toàn).
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 3 :
\(m_{ct}=\dfrac{10.80}{100}=8\left(g\right)\)
\(n_{NaOH}=\dfrac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\)
a) Hiện tượng : Xuất hiện kết tủa trắng
Pt : \(2NaOH+MgSO_4\rightarrow Na_2SO_4+Mg\left(OH\right)_2|\)
2 1 1 1
0,2 0,1 0,1 0,1
\(n_{Mg\left(OH\right)2}=\dfrac{0,2.1}{2}=0,1\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{Mg\left(OH\right)2}=0,1.58=5,8\left(g\right)\)
b) \(n_{MgSO4}=\dfrac{0,2.1}{2}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{MgSO4}=0,1.120=12\left(g\right)\)
\(m_{ddMgSO}=\dfrac{12.100}{10}=120\left(g\right)\)
c) \(n_{Na2SO4}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{Na2SO4}=0,1.142=14,2\left(g\right)\)
\(m_{ddspu}=80+120-5,8=194,2\left(g\right)\)
\(C_{Na2SO4}=\dfrac{14,2.100}{194,2}=7,31\)0/0
Chúc bạn học tốt
Câu 4 :
\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2|\)
1 1 1 1
0,2 0,2
\(n_{H2SO4}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{H2SO4}=0,2.98=19,6\left(g\right)\)
\(m_{ddH2SO4}=\dfrac{19,6.100}{20}=98\left(g\right)\)
\(V_{ddH2SO4}=\dfrac{98}{1,2}\simeq81,67\left(ml\right)\)
Chúc bạn học tốt
a) \(n_{Al}=\dfrac{32,4}{27}=1,2\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 3CuCl2 --> 2AlCl3 + 3Cu
_____1,2--->1,8-------->1,2----->1,8
=> mCu = 1,8.64 = 115,2 (g)
b) \(V_{ddCuCl_2}=\dfrac{1,8}{1,5}=1,2\left(l\right)\)
c) \(AlCl_3+3NaOH\rightarrow3NaCl+Al\left(OH\right)_3\downarrow\)
\(Al\left(OH\right)_3+NaOH\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)
M + 2HCl → MCl2 + H2↑
MO + 2HCl → MCl2 + H2O
MCl2 + 2NaOH → M(OH)2↓ + 2NaCl
M(OH)2 → MO + H2O
M + CuCl2 → MCl2 + Cu↓
C là \(BaSO_4\), D là \(HCl\)
\(a,PTHH:BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\\ n_{BaCl_2}=\dfrac{31,2}{208}=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{BaSO_4}=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{BaSO_4}=0,15\cdot233=34,95\left(g\right)\\ b,n_{HCl}=2n_{BaCl_2}=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{CT_{HCl}}=0,3\cdot36,5=10,95\left(g\right)\\ m_{dd_{HCl}}=31,2+100-34,95=96,25\left(g\right)\\ \Rightarrow C\%_{HCl}=\dfrac{10,95}{96,25}\cdot100\%\approx11,38\%\)
\(n_{CuSO_4}=\dfrac{15,2}{160}=0,095mol\\ CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)
0,095 0,19 0,095 0,095
\(m_{rắn}=m_{Cu\left(OH\right)_2}=0,095.98=9,31g\\ V_{ddNaOH}=\dfrac{0,19}{2}=0,095l\\ b)C_{M_{Na_2SO_4}}=\dfrac{0,095}{0,04+0,095}\approx0,7M\\ c)Cu\left(OH\right)_2\xrightarrow[t^0]{}CuO+H_2O\)
0,095 0,095
\(m_{rắn}=m_{CuO}=0,095.80=7,6g\)
Bài 7 :
200ml = 0,2l
\(n_{CuCl2}=2.0,2=0,4\left(mol\right)\)
Pt : \(CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2NaCl|\)
1 2 1 2
0,4 0,8 0,4 0,8
\(Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}CuO+H_2O|\)
1 1 1
0,4 0,4
a) \(n_{CuO}=\dfrac{0,4.1}{1}=0,4\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{CuO}=0,4.40=32\left(g\right)\)
b) \(n_{NaCl}=\dfrac{0,4.2}{1}=0,8\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{NaCl}=0,8.58,5=46,8\left(g\right)\)
\(m_{ddCuCl2}=1,35.200=270\left(g\right)\)
\(m_{ddspu}=270+100=370\left(g\right)\)
\(C_{NaCl}=\dfrac{46,8.100}{370}=12,65\)0/0
Chúc bạn học tốt
\(n_{CuCl_2}=\dfrac{60,75}{135}=0,45mol\\ a)CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2NaCl\)
0,45 0,9 0,45 0,9
\(b)m_X=m_{Cu\left(OH\right)_2}=0,45.81=36,45g\\ c)m_{ddNaOH}=\dfrac{0,9.40}{15\%}\cdot100\%=240g\\ d)m_{ddNaCl}=60,75+240-36,45=264,3g\\ C_{\%NaCl}=\dfrac{0,9.58,5}{264,3}\cdot100\%=19,92\%\\ e)n_{H_2SO_4}=\dfrac{245.20\%}{100\%.98}=0,5mol\\ H_2SO_4+Cu\left(OH\right)_2\rightarrow CuSO_4+2H_2O\\ \Rightarrow\dfrac{0,5}{1}>\dfrac{0,45}{1}\Rightarrow H_2SO_4.dư\)
\(\Rightarrow\)Dung dịch acid \(H_2SO_4\) làm tan hết chất X\(\left(Cu\left(OH\right)_2\right)\)