K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 1

Bài 4:

a) 2x + 7 ⋮ x + 2

⇒ 2x + 4 + 3 ⋮ x + 2

⇒ 2(x + 2) + 3 ⋮ x + 2

⇒ 3 ⋮ x + 2

⇒ x + 2 ∈ Ư(3) = {1; -1; 3; -3}

⇒ x ∈ {-1; -3; 1; -5} 

b) 2x + 7 ⋮ x - 3

⇒ 2x - 6 + 13 ⋮ x - 3

⇒ 2(x - 3) + 13 ⋮ x - 3

⇒ 13 ⋮ x - 3

⇒ x - 3 ∈ Ư(13) = {1; -1; 13; -13}

⇒ x ∈ {4; 2; 16; -10}

Bài 6:

a: \(3x-13⋮x+3\)

=>\(3x+9-22⋮x+3\)

=>\(-22⋮x+3\)

=>\(x+3\in\left\{1;-1;2;-2;11;-11;22;-22\right\}\)

=>\(x\in\left\{-2;-4;-1;-5;8;-14;19;-25\right\}\)

b: \(2x+24⋮x-4\)

=>\(2x-8+32⋮x-4\)

=>\(32⋮x-4\)

=>\(x-4\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8;16;-16;32;-32\right\}\)

=>\(x\in\left\{5;3;6;2;8;0;12;-4;20;-12;36;-28\right\}\)

Bài 5:

a: \(4x+3⋮x-2\)

=>\(4x-8+11⋮x-2\)

=>\(11⋮x-2\)

=>\(x-2\in\left\{1;-1;11;-11\right\}\)

=>\(x\in\left\{3;1;13;-9\right\}\)

b: \(2x+7⋮x-3\)

=>\(2x-6+13⋮x-3\)

=>\(13⋮x-3\)

=>\(x-3\in\left\{1;-1;13;-13\right\}\)

=>\(x\in\left\{4;2;16;-10\right\}\)

Bài 4:

a: \(2x+7⋮x+2\)

=>\(2x+4+3⋮x+2\)

=>\(3⋮x+2\)

=>\(x+2\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(x\in\left\{-1;-3;1;-5\right\}\)

b: \(2x+7⋮x-3\)

=>\(2x-6+13⋮x-3\)

=>\(13⋮x-3\)

=>\(x-3\in\left\{1;-1;13;-13\right\}\)

=>\(x\in\left\{4;2;16;-10\right\}\)

Xét ΔABC có

BE,CF là đường phân giác

BE cắt CF tại I

Do đó: I là tâm đường tròn nội tiếpΔABC

=>d(I;BC)=d(I;AB)=d(I;AC) và AI là phân giác của góc BAC

ΔABC cân tại A

mà AI là phân giác

nên AI vuông góc BC tại D

=>d(I;BC)=ID

=>d(I;AB)=d(I;AC)=ID

=>AB,AC là tiếp tuyến của (I;ID)

Xét ΔABC có BC^2=AB^2+AC^2

nên ΔABC vuông tại A

Xét (B;BA) có

BA là bán kính

CA vuông góc BA tại A

Do đó: CA là tiếp tuyến của (B;BA)

21 tháng 11 2023

Bài 2:

a: Xét (O) có

CM,CA là tiếp tuyến

Do đó: CM=CA và OC là phân giác của \(\widehat{AOM}\)

Xét (O) có

DM,DB là tiếp tuyến

Do đó: DM=DB và OD là phân giác của \(\widehat{BOM}\)

\(\widehat{AOM}+\widehat{BOM}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(2\cdot\left(\widehat{MOC}+\widehat{MOD}\right)=180^0\)

=>\(2\cdot\widehat{COD}=180^0\)

=>\(\widehat{COD}=90^0\)

b: CD=CM+MD

mà CM=CA và DM=DB

nên CD=CA+DB

c: Xét ΔOCD vuông tại O có OM là đường cao

nên \(MC\cdot MD=OM^2\)

=>\(AC\cdot BD=OM^2=R^2\) không đổi

22 tháng 8 2021

chữa:AB là hai cực nguồn điện

22 tháng 8 2021

xét TH: K mở =>(R1 nt R2)//(R3 nt R4)

\(=>Uab=U12=U34=24V\)

\(=>I12=I1=I2=\dfrac{U12}{R12}=\dfrac{24}{R1+R2}=\dfrac{24}{12}=2A\)

\(=>I34=I3=I4=\dfrac{U34}{R3+R4}=\dfrac{24}{12}=2A\)

xét TH K đóng =>(R1//R3) nt(R2//R4)(kết quả hơi xấu)

\(=>I13=I24=\dfrac{Uab}{Rtd}=\dfrac{24}{\dfrac{R1.R3}{R1+R3}+\dfrac{R2.R4}{R2+R4}}=\dfrac{24}{\dfrac{4.6}{4+6}+\dfrac{8.6}{8+6}}=\dfrac{70}{17}A\)

\(=>U13=U1=U3=I13.R13=\dfrac{168}{17}V=>I1=\dfrac{\dfrac{168}{17}}{R1}=\dfrac{42}{17}A=>I3=\dfrac{\dfrac{168}{17}}{R3}=\dfrac{28}{17}A\)

làm tương tự đối với U24 để tìm I2,I4

b, (R1 nt R2)//(R3 nt R4) tính Ucd=-U1+U3, tính U1,U3 là xong

11 tháng 10 2021

AOB=60 

BOD và AOC = 120 

11 tháng 10 2021

cho mình cả cái phép tính dc kh ạ?

13 tháng 1 2022

\(n_{O_2}=\dfrac{1,6}{32}=0,05\left(mol\right)=>n_A=0,05\left(mol\right)\)

=> \(M_A=\dfrac{3}{0,05}=60\left(g/mol\right)\)

=> D

8 tháng 7 2021

8 tháng 7 2021

Ôii cảm ơn bạnn nhiềuu<3