Nghĩa của từ công trong câu kết góp của người góp công là gì ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xác định nghĩa của từ công trong các câu dưới đây
a ) Kẻ góp của, người góp công
b ) Một công đôi việc
từ công trong các sau có nghĩa là gì:
kẻ góp của,người góp công
=> "công" có nghĩa là công sức
một công đôi việc
=> "công" có nghĩa là công việc
của một đồng,cong một nén
=> "công" có nghĩa là sức lao động
có cong mài sắt có ngày nên kim
=> "công" có nghĩa là sự kiên trì
Nghĩa của từ "công" trong các câu: - Kẻ góp của,người góp công.
- Một công đôi việc.
- Của một đồng ,công một nén.
- Có công mài sắt có ngày nên kim.
Là chỉ sức lao đông bỏ ra.
1) Nhân viên giao hàng: giao hàng đến mọi người
2) Hải quân: bảo vệ biên giới, tổ quốc
3) Thợ may: may ra đồ như áo, quần
4) Ngư dân: đánh bắt cá, cung cấp thực phẩm
5) nông dân: cung cấp lương thực thực phẩm
6) giáo viên: truyền đạt kiến thức và kĩ năng mềm
- Thợ xây: xây những công trình kiến trúc
Hình 1:Nhân viên giao hàng
Nhiệm vụ:Giao hàng đến mọi nơi
Hình 2:Bộ đội Hải quân
Nhiệm vụ:Canh gác nơi biển cả của Tổ quốc
Hình 3:Thợ may
Nhiệm vụ:May quần áo cho mọi người
Hình 4:Ngư dân
Nhiệm vụ:Đánh bắt cá,tôm,cua,..
Hình 5:Nông dân
Nhiệm vụ:Cầy ruộng,trồng lúa,chăn nuôi,..để mọi người có thức ăn
Hình 6:Giáo viên
Nhiệm vụ:Dạy học cho các em học sinh
Người lao động khác em biết:
Ca sĩ:Ca hát để giải trí cho mọi người.
Đầu bếp:Nấu các món ăn ngon
Nhân viên sở thú:Chăm sóc cho các động vật ở sở thú
Nhân viên bán hàng:Bán các loại hàng hóa
-
Hai Bà Trưng (13 tháng 9 năm 14 - 5 tháng 3 năm 43) là tên chỉ chung hai chị em Trưng Trắc (徵側) và Trưng Nhị (徵貳), hai người phụ nữ được đánh giá là anh hùng dân tộc của người Việt.[5] Trong sử sách, hai Bà được biết đến như là những thủ lĩnh khởi binh chống lại chính quyền đô hộ của Đông Hán, lập ra một quốc gia với kinh đô tại Mê Linh và Trưng Trắc tự phong là Nữ vương. Thời kì của hai Bà xen giữa thời kỳ Bắc thuộc lần 1 và Bắc thuộc lần 2 trong lịch sử Việt Nam. Đại Việt sử ký toàn thư coi Trưng Trắc là một vị vua trong lịch sử, với tên gọi Trưng Nữ vương (徵女王).
Sau khi cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bị quân Đông Hán dưới sự chỉ huy của Mã Viện đánh bại, theo sử Trung Quốc thì hai bà đã bị chặt đầu đem về Lạc Dương. Còn theo chính sử Việt Nam thì vì không muốn chịu khuất phục, Hai Bà Trưng đã gieo mình xuống dòng sông Hát Giang tự sát. Ngoài chính sử, cuộc đời và sự nghiệp của Hai Bà Trưng được phản ánh trong rất nhiều ngọc phả và thần phả. Vì sự thiếu thống nhất giữa các nguồn tài liệu, nhiều sử gia đã dùng nguồn thần phả, ngọc phả bổ sung cho cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
-Người xưa thường nói: "Sinh vi tướng, tử vi thần" nghĩa là khi còn sống làm tướng chỉ huy quân đội, khi chết trở nên thần thánh được nhân dân tôn thờ)
Tham khảo
- Quan sát hình vẽ, ta thấy công việc của mỗi người:
Hình 1: giáo viên
Hình 2: Nông dân
Hình 3: thợ xây
Hình 4: công an giao thông
Hình 5: bác sĩ
Hình 6: Lao công
- Mỗi công việc của họ làm đều mang lại lợi ích cho cộng đồng, để cộng đồng ngày càng phát triển vững mạnh.
a) Số tiền lãi trong năm thứ nhất là -20 triệu đồng.
Số tiền lãi trong năm thứ hai là 0 triệu đồng.
Số tiền lãi trong năm thứ ba là 17 triệu đồng.
b) Ta có thể sử dụng phân số \(\frac{{17}}{3}\) để chỉ số tiền (triệu đồng) mỗi người có được trong năm thứ ba. Tương tự, ta có thể dùng phân số \(\frac{{ - 20}}{3}\) (âm hai mươi phần ba) để chỉ số tiền mỗi người có trong năm thứ nhất.
Em phải nói rõ ra là câu kết đó nằm trong văn bản nào?