P=(15-x phần x^2-25 +2 phần x+5) : x+1 phần 2x^2 -10x
a)rút gọn phân thức
b)tính giá trị P tại x=1
giú mik vs phân thức nhé
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) ĐKXĐ:
\(x^2-1\ne0\Leftrightarrow x\ne\pm1\)
b) \(A=\dfrac{x^2-2x+1}{x^2-1}\)
\(A=\dfrac{x^2-2\cdot x\cdot1+1^2}{x^2-1^2}\)
\(A=\dfrac{\left(x-1\right)^2}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\)
\(A=\dfrac{x-1}{x+1}\)
c) Thay x = 3 vào A ta có:
\(A=\dfrac{3-1}{3+1}=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\)
a) ĐKXĐ:
\(9x^2-y^2\ne0\Leftrightarrow\left(3x\right)^2-y^2\ne0\Leftrightarrow\left(3x-y\right)\left(3x+y\right)\ne0\)
\(\Leftrightarrow3x\ne\pm y\)
b) \(B=\dfrac{6x-2y}{9x^2-y^2}\)
\(B=\dfrac{2\cdot3x-2y}{\left(3x\right)^2-y^2}\)
\(B=\dfrac{2\left(3x-y\right)}{\left(3x+y\right)\left(3x-y\right)}\)
\(B=\dfrac{2}{3x+y}\)
Thay x = 1 và \(y=\dfrac{1}{2}\) và B ta có:
\(B=\dfrac{2}{3\cdot1+\dfrac{1}{2}}=\dfrac{2}{3+\dfrac{1}{2}}=\dfrac{2}{\dfrac{7}{2}}=\dfrac{4}{7}\)
a: \(A=xy^2\left(3+6-4\right)=5xy^2\)
b: Hệ số là 5
Phần biến là \(x;y^2\)
Bậc là 3
c: \(A=5\cdot3\cdot\left(-2\right)^2=15\cdot4=60\)
a) x ≠ -5.
b) Ta có P = ( x + 5 ) 2 x + 5 = x + 5
c) Ta có P = 1 Û x = -4 (TMĐK)
d) Ta có P = 0 Û x = -5 (loại). Do vậy x ∈ ∅ .
a: \(P=\dfrac{x^2+x-x^2+x+2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{2}{x-1}\)
a: \(M=\dfrac{2x^2-10x-x^2+x+30-x-5}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}=\dfrac{x^2-10x+25}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}=\dfrac{x-5}{x+5}\)
b: Để M là số nguyên thì \(x+5\in\left\{1;-1;2;-2;5;-5;10;-10\right\}\)
hay \(x\in\left\{-4;-6;-3;-7;0;-10;-15\right\}\)
\(a,P=\left(\dfrac{2x-1}{x+3}-\dfrac{x}{3-x}-\dfrac{3-10x}{x^2-9}\right):\dfrac{x+2}{x-3}\left(x\ne\pm3;x\ne-2\right)\\ P=\dfrac{2x^2-7x+3+x^2+3x-3+10x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\cdot\dfrac{x-3}{x+2}\\ P=\dfrac{3x^2+6x}{\left(x-3\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{3x\left(x+2\right)}{\left(x-3\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{3x}{x-3}\\ b,x^2-7x+12=0\\ \Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x-4\right)=0\\ \Leftrightarrow x=4\left(x\ne3\right)\\ \Leftrightarrow A=\dfrac{3\cdot4}{4-3}=12\\ c,P=\dfrac{3\left(x-3\right)+9}{x-3}=3+\dfrac{9}{x-3}\in Z\\ \Leftrightarrow x-3\inƯ\left(9\right)=\left\{-9;-3;-1;1;3;9\right\}\\ \Leftrightarrow x\in\left\{-6;0;2;4;6;12\right\}\)
bài 4:so sánh
5/2 lớn hơn 3/7
4/3 lớn hơn,3/2 lớn hơn
bài 6:rút gọn các phân số sau:
3/9=1/3 9/12=3/4 8/18=4/9 60/36=10/6 17/34=1/2 17/51=1/3 35/100=7/20 25/100=1/4 8/1000=1/125 24/30=4/5 18/54=1/3 72/42=12/7
đay nhé mk chưa làm hết đc bn viết liền quá mk nhìn khó mà mk hỏi bài 7 là nhân hay cộng vậy?
a:
ĐKXĐ: \(x\notin\left\{5;-5;-1;0\right\}\)
\(P=\left(\dfrac{15-x}{x^2-25}+\dfrac{2}{x+5}\right):\dfrac{x+1}{2x^2-10x}\)
\(=\left(\dfrac{15-x}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}+\dfrac{2}{x+5}\right)\cdot\dfrac{2x\left(x-5\right)}{x+1}\)
\(=\dfrac{15-x+2\left(x-5\right)}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}\cdot\dfrac{2x\left(x-5\right)}{x+1}\)
\(=\dfrac{x+5}{\left(x+5\right)}\cdot\dfrac{2x}{x+1}=\dfrac{2x}{x+1}\)
b: Thay x=1 vào P, ta được:
\(P=\dfrac{2\cdot1}{1+1}=\dfrac{2}{2}=1\)
ah giúp em bài toán lớp 6 em đăng trên trang của em đc ko ạ?