K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 1

Ta có: v1 = k.[A].[B]b

v2 = k.3.[A].2b[B]b

\(\dfrac{v_2}{v_1}=3.2^b=48\)

⇒ b = 4

30 tháng 3 2017

(a) v tăng lên 83 lần

(b) v tăng lên 23 = 8 lần

(c) v tăng lên 4.22 = 16 lần

(d) v tăng lên 42/2 = 8 lần

Đáp án B

19 tháng 12 2017

Đáp án : C

vthuận= k.[N2]1.[H2]3

Khi chỉ tăng nồng độ N2 lên 2 lần

=> tốc độ phản ứng thuận tăng 2 lần

17 tháng 12 2019

Đáp án C.

v= k. [N2].[H2]3 (k là hằng số tốc độ phản ứng được xác định bằng thực nghiệm)

→ Khi tăng nồng độ của hiđro lên 2 lần thì vt’= k. [N2].[2H2]3 = 8vt

→ Tốc độ phản ứng tăng lên 8 lần

14 tháng 4 2018

Đáp án C.

Vt = k.[N2].[H2]3

 

Khi tăng nồng độ H2 lên 3 lần

 

v = k.[N2].[3H2]3= 27vt

17 tháng 6 2017

Đáp án C

Tốc độ phản ứng tức thời: v = k[H2]3.[N2]

Vậy khi tăng nồng độ H2 lên hai lần (giữ nguyên nồng độ của khí nitơ và nhiệt độ ca phản ứng) thì tốc độ phản ứng tăng lên 23 = 8 lần.

4 tháng 4 2019

Đáp án C

Tốc độ phản ứng tức thời: v = k[H2]3.[N2]

Vậy khi tăng nồng độ H2 lên hai lần (giữ nguyên nồng độ của khí nitơ và nhiệt độ ca phản ứng) thì tốc độ phản ứng tăng lên 23 = 8 lần.

31 tháng 7 2019

18 tháng 10 2019

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 11 2023

Áp dụng định luật tác dụng khối lượng: v = kCH2.CI2

=> Ở một nhiệt độ không đổi, tốc độ phản ứng (6) tỉ lệ thuận với nồng độ của H2 cũng như nồng độ của I2

=> Nếu nồng độ của H2  và I2 tăng gấp đôi thì tốc độ phản ứng (6) tăng lên 4 lần